Cuộc sống "sang chảnh" của giới nhà giàu ở Triều Tiên

Giới siêu giàu ở Triều Tiên chiếm khoảng 10% dân số. Khác hẳn với cuộc sống những người dân thường, họ dùng đồ hiệu, xe sang, lướt máy bay qua Bình Nhưỡng và có nhiều thú vui xa xỉ khác.
Cuộc sống "sang chảnh" của giới nhà giàu ở Triều Tiên

Giới thượng lưu ở Triều Tiên còn gọi là “Donju”. Họ chiếm khoảng 10% dân số quốc gia này. Bất chấp lệnh trừng phạt kinh tế, họ vẫn hưởng cuộc sống xa hoa với thời trang hàng hiệu, sử dụng điện thoại thông minh, dùng xe sang, thú vui đi ngắm cảnh bằng máy bay, học cưỡi ngựa và một loạt các sở thích “sang chảnh” khác.

[Anh]: Cuoc song

Một phụ nữ ăn mặc “sành điệu” với trang phục hàng hiệu và giày cao gót

[Anh]: Cuoc song

Giới thượng lưu Triều Tiên còn tận hưởng dịch vụ ngắm cảnh bằng máy bay

Giới thượng lưu ở Triều Tiên thường cư trú tại thủ đô Bình Nhưỡng và các thành phố phát triển chính như Chongjin, Wonson và Hamhung. Theo một báo cáo cho thấy, khoảng 13-15% dân số quốc gia này sở hữu những chiếc điện thoại thông minh.

[Anh]: Cuoc song

Một thanh niên nhà giàu trong lớp học cưỡi ngựa

[Anh]: Cuoc song

Khoảng 13-15% dân số Triều Tiên sở hữu điện thoại di động

Hiện tại, nhiều mặt hàng xa xỉ được nhập khẩu vào Triều Tiên nhưng không được bày bán công khai. Thủ đô Bình Nhưỡng hiện có 6 hãng taxi độc lập, chấp nhận thanh toán cả bằng đồng USD.

[Anh]: Cuoc song

Chiếc Audi A6 xuất hiện trên đường phố Bình Nhưỡng

[Anh]: Cuoc song

Hai thanh niên chăm chú theo dõi màn hình máy ảnh

Hình ảnh mới nhất về cuộc sống xa hoa giới nhà giàu ở Triều Tiên do tác gia Christian Petersen-Clausen cung cấp. Điều này hé lộ một cuộc sống rất khác của bộ phận nhỏ những người tại quốc gia bí ẩn nhất thế giới.

Trong khi đó, phần lớn người dân Triều Tiên vẫn sống trong vùng nông thôn, thiếu điều kiện hay cơ hội tận hưởng các tiện ích trên.

[Anh]: Cuoc song

Cặp vợ chồng mới cưới chụp hình cùng thú cưng

[Anh]: Cuoc song

Người đàn ông chăm chú vào màn hình điện thoại trong một trạm tàu điện ngầm ở Bình Nhưỡng

[Anh]: Cuoc song

Đối lập với đó là cảnh tượng quen thuộc tại một miền quê ở Triều Tiên

[Anh]: Cuoc song

Cuộc sống người lao động ở một vùng quê Triều Tiên

Theo Nông Nghiệp
Ngoài xem nghệ sĩ biểu diễn, học sinh Trường THCS Nguyễn Du còn được tham gia trải nghiệm trên sân khấu. Ảnh: NTCC

Hun đúc tình yêu cải lương

GD&TĐ - Nhiều học sinh, sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vô cùng thích thú khi được nhà trường giới thiệu về nghệ thuật cải lương.
Học sinh Trường Tiểu học Vũ Xuân Thiều hát múa 'Hãy phòng chống hỏa hoạn' do cô Hứa Thị Thu Huyền soạn lời theo dân ca quan họ Bắc Ninh. Ảnh: HTH

Âm nhạc truyền thống dẫn nhịp

GD&TĐ - Sử dụng làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh, cô giáo Hứa Thị Thu Huyền viết lời cho bài hát tuyên truyền phòng cháy chữa cháy.
Thiến là con đường tắt để theo đuổi sự nghiệp Castrato. Ảnh: Classicfm.com

Chuyện về ca sĩ Castrato

GD&TĐ - Thế kỷ XVIII, thính giả châu Âu phát cuồng vì giọng 'nam thiến' trầm ngọt ngân dài vô hạn của Francesco Bernardi (1686 - 1758, Italia).
Tiểu thuyết 'Khu vườn bí mật' có nhiều tranh minh họa đẹp do họa sĩ Graham Ruts thực hiện. Ảnh: Trinh Phạm

Đánh thức 'Khu vườn bí mật'

GD&TĐ - Một cuốn sách dành cho thiếu nhi hấp dẫn và ấn tượng của nữ nhà văn Frances Hodgson Burett - tiểu thuyết 'Khu vườn bí mật'.
Minh họa/INT

Cùng vượt qua nỗi đau!

GD&TĐ - Thân gửi các bạn học sinh là nạn nhân của vụ cháy chung cư mini tại Khương Hạ!
Làng Mễ Trì vẫn còn những buổi các cụ già thong thả nhặt lúa cốm.

Cốm mộc

GD&TĐ - Cứ khi Trung thu dập dìu trước ngõ là mấy đứa liền nhắc nhỏm: “Mẹ ơi, cốm mộc…”.