Công dụng “bá đạo” của năm ngón tay

Ngoài cầm, nắm... thì đây là một công dụng khác hết sức bá đạo của "anh em chúng nó".

Ủ uôi, nhìn anh đáng yêu quá đi à.
Ủ uôi, nhìn anh đáng yêu quá đi à.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 1

Hai ngón tay đã "biến hình" thành nhân vật trong Harry Potter.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 2

Chúng ta sẽ luôn là những người anh em tốt.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 3

Ối giời ơi! "Ma" đấy, chạy nhanh lên.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 4

Thôi thế là từ nay mình mất nhau thật rồi.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 5

Im lặng thì ngươi sẽ không gặp nguy hiểm.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 6

Biến hình thành những chú mèo ngộ nghĩnh.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 8

Đứng im để anh hôn cái xem nào.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 9

"Anh sẽ mãi ở bên cạnh em thế này nhé?"

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 10

Hóa thành chú chim công rực rỡ.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 11

Ối giời, uống nhiều quá say mất rồi.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 12

Những hình ảnh Minion ngộ nghĩnh.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 13

Chúng ta là một gia đình, sẽ luôn đứng cạnh nhau.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 14

Haha, đi du lịch chắc chắn sẽ luôn đi cùng nhau.

cong dung "ba dao" cua nam ngon tay hinh anh 15

Chắc đây là "đôi chân" quyến rũ nhất quá đất.

Theo Dân Việt

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Rosemarie Dehesa thường đăng video về việc cô ăn nhiều loại thực phẩm. Ảnh: Rosemarie Martin Dehesa/CNN

Lo ngại trước xu hướng mukbang

GD&TĐ - Từ 'mukbang' bắt nguồn từ sự kết hợp của các từ tiếng Hàn 'meokda', có nghĩa là ăn, và 'bangsong', có nghĩa là phát sóng.

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.