Cận cảnh "Kỳ lân biển"

Cận cảnh "Kỳ lân biển"

(GD&TĐ) - Những thợ lặn ở Australia vừa chụp được những hình ảnh cực kỳ hiếm hoi của loài Pyrostremma - sinh vật biển sống ở Tasmania.

Divers from the Eaglehawk Dive Centre in Australia, including Michael Baron, have captured rare images of the Pyrostremma spinosum sea creature, pictured, that can reach 30 metres in length. Its translucent cylindrical body is made up of thousands of tiny filter-feeding creatures called zooids Read more: http://www.dailymail.co.uk/sciencetech/article-2384668/The-deep-sea-creature-glows-grows-30-METRES-long-rare-known-Unicorn-Sea.html#ixzz2b9ZR7I28 Follow us: @MailOnline on Twitter | DailyMail on Facebook
Những thợ lặn Australia đã chụp được hình ảnh hiếm hoi của "Kỳ lân biển" 

Loài vật này hiếm đến nỗi người ta gọi nó là “Kỳ lân biển”. Nó có thể dài tới 30 mét, tương đương với 2 chiếc xe buýt 2 tầng nối đuôi nhau.

“Kỳ lân biển” có thân thể rỗng, trong suốt, hình ống và được tạo bởi hàng ngàn bào tử động vốn làm mồi cho sinh vật phù du.

The zooids, pictured, are each connected by tissue and move as one inside the pyrosome
Hình ảnh 1 bào tử có kích cỡ vài milimet

Những bào tử động được kết nối với nhau và chuyển động bên trong cấu trúc ống của “Kỳ lân biển”. Mỗi bào tử động chỉ có kích cỡ vài milimet.

“Kỳ lân biển” được xếp vào loài vật sống gần mặt nước, thích bơi tự do ở vùng biển lớn hơn so với gần đất liền. Điều này có nghĩa là chúng rất ít khi được nhìn thấy và chỉ có những nhóm thợ lặn mới có thể chứng kiến được sinh vật cỡ lớn này.

Phương Hà (Theo Daily Mail)

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Rosemarie Dehesa thường đăng video về việc cô ăn nhiều loại thực phẩm. Ảnh: Rosemarie Martin Dehesa/CNN

Lo ngại trước xu hướng mukbang

GD&TĐ - Từ 'mukbang' bắt nguồn từ sự kết hợp của các từ tiếng Hàn 'meokda', có nghĩa là ăn, và 'bangsong', có nghĩa là phát sóng.

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Ảnh: Quốc Bình

Cam Cao Phong

GD&TĐ - Bố khệ nệ mang về thùng cam mà đứa nào cũng… thờ ơ, dù chúng vừa chạy xe căng hải vượt 3 km từ trường về.