Xu hướng lạ vòng cổ làm từ... nhau thai

Những tác phẩm tuyệt đẹp được thiết kế từ nhau thai như vòng cổ, tranh vẽ hay khung ảnh.

Xu hướng lạ vòng cổ làm từ... nhau thai

Nhau thai là bộ phận cuối cùng đi ra khỏi cơ thể mẹ sau khi em bé chào đời. Trong thời gian mang thai, nhau thai có nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng giúp thai nhi phát triển và duy trì sự sống cho bé. Sau hành trình 9 tháng, chúng không bị bỏ đi mà được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.

Nếu như trước đây, khi còn đói khổ người ta có thể sử dụng nhau thai để ăn hoặc làm thuốc bổ thì bây giờ hầu hết các mẹ nước ngoài đều chọn cách giữ lại để làm kỷ niệm. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nhau thai được coi là một loại chất thải y tế nên thường được xử lý ở nơi lò đốt sở tại.

Với các mẹ ở những đất nước hiện đại như Mỹ, Anh, Pháp… người ra sử dụng nhau thai để chế thành những tác phẩm rất nghệ thuật như khung ảnh, vòng đeo cổ hay thậm chí in lên áo để làm kỷ niệm. Dưới đây là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp từ nhau thai.

Làm nhau thai
Một bức tranh nghệ thuật mang hình nhau thai được làm từ chính nhau thai.
Làm vòng cổ bằng nhau thai
Một bức tranh khác có màu sắc sinh động hơn.
Làm vật trang trì bằng nhau thai
Những chiếc cây từ nhau thai
Làm vật trang trì bằng nhau thai
Nhau thai được in lên áo để làm kỷ niệm.
Làm vật trang trì bằng nhau thai
Nhau thai được làm mặt dây chuyền
Làm vật trang trì bằng nhau thai
Một chiếc dây chuyền có chứa nhau thai bên trong
Làm vật trang trì bằng nhau thai
Những dây chuyền này thường được bố mẹ mang theo bên mình.
Làm vật trang trì bằng nhau thai
Đây như một món quà ghi dấu ngày con chào đời.
Làm vật trang trì bằng nhau thai
Khung ảnh được làm từ nhau thai
Theo phunutoday.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Ảnh: Quốc Bình

Cam Cao Phong

GD&TĐ - Bố khệ nệ mang về thùng cam mà đứa nào cũng… thờ ơ, dù chúng vừa chạy xe căng hải vượt 3 km từ trường về.