Xác sinh vật lạ bí ẩn sau khi băng ở Nam Cực tan chảy

Cảnh tượng kỳ lạ đã khẳng định đó là xác một sinh vật lạ dài từ 4 đến 6 mét.

Đoạn video trên kênh YouTube có tên MrMBB333 chia sẻ về hình ảnh của sinh vật lạ hiện đã được xem tới hơn 40.000 lần.

Tài khoản này bình luận: "Nó còn nguyên vẹn. Tôi không biết liệu đó là cái gì. Nếu nó là một sinh vật thì làm thế nào nó đến được đây?

Nó có thể là một con khủng long già với nhiều thứ khác nhau". Bộ xương giống như hài cốt của một sinh vật đang nằm trong một thung lũng khô cằn được bao quanh bởi những ngọn núi tuyết.

Cộng đồng mạng - Xác sinh vật lạ bí ẩn sau khi băng ở Nam Cực tan chảy
Xác sinh vật được tìm thấy trên Google Maps.

Một số ý kiến lại cho rằng xác hải cẩu đã tìm được đường vào đất liền nhờ băng di chuyển.

Thực tế, các nhà lý thuyết âm mưu từ lâu đã tuyên bố Nam Cực đang chứa đựng một kho tàng bí mật bên dưới bề mặt của nó, những điều này sẽ chỉ được đưa ra ánh sáng nhờ sự tan chảy của các chỏm băng.

Tại Mexico, một nhiếp ảnh gia không khỏi giật mình khi nhìn thấy 1 con quái vật nằm chềnh ềnh trên biển.

Cộng đồng mạng - Xác sinh vật lạ bí ẩn sau khi băng ở Nam Cực tan chảy (Hình 2).
Cận cảnh xác sinh vật lạ kì dị. 

Beatriz Morales Acuna đang đi bộ dọc bãi biển ở thành phố Mazatlan, Mexico, thì bất ngờ phát hiện xác sinh vật bí ẩn nằm trên bãi cát.

"Không ai để ý tới sinh vật lạ, bởi vì dường như họ nghĩ rằng nó là một sợi dây từ những chiếc tàu gần đó", cô Beatriz nói với trang tin El Diario.

Cô Beatriz đã chụp ảnh sinh vật bí ẩn với hàm răng sắc nhọn và đăng tải lên mạng xã hội Facebook để nhờ mọi người xác định nguồn gốc của nó.

Một số người cho rằng, sinh vật lạ là một con cá lịch biển, trong khi những người khác phỏng đoán nó có thể là rắn biển.

Theo nguoiduatin.vn
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.
Sản phẩm quả cam của nhóm nghiên cứu thực hiện.

Phân ure nhả chậm made in Việt Nam

GD&TĐ - Đề tài đã mở ra hướng sử dụng nguồn phụ phẩm, nguyên liệu trong nước để sản xuất phân ure nhả chậm nói riêng và phân bón nhả chậm nói chung.
Robot Valkyrie sẽ trải qua một thử nghiệm mới ở Australia với tư cách là người chăm sóc từ xa. Ảnh: NASA

Ra mắt robot thế hệ mới

GD&TĐ - Công ty khởi nghiệp về robot Apptronik (Mỹ) đang triển khai dự án robot xử lý những công việc 'buồn tẻ, bẩn thỉu và nguy hiểm' thay con người.