GD&TĐ - Văn hóa ứng xử là nội dung quan trọng để xây dựng văn hóa học đường, tạo môi trường giáo dục lành mạnh giúp học sinh phát triển hài hòa, toàn diện.
GD&TĐ - Ngày 22/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng Ủy ban văn hóa giáo dục của Quốc hội tổ chức hội nghị đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường.
GD&TĐ - Khẳng định sẽ đồng hành, giám sát việc xây dựng văn hóa học đường, ông Nguyễn Đắc Vinh, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đồng thời đưa ra những lưu ý để xây dựng, phát triển văn hóa học đường trong thời gian tới.
GD&TĐ - Đẩy mạnh xây dựng văn hóa học đường là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và cần được chung tay triển khai thực hiện một cách nghiêm túc với quyết tâm lớn. Đây là nội dung được nhiều đại biểu nhấn mạnh tại Hội nghị “Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường” chiều 22/8.
GD&TĐ - Phát biểu tại Hội nghị “Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường” chiều 22/8, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã lưu ý một số nội dung trọng tâm để thực hiện tốt công tác xây dựng văn hóa học đường trong thời gian tới.
GD&TĐ - Xây dựng và phát triển văn hoá học đường phải được coi là một trong những nhiệm vụ lớn, trọng tâm và quan trọng của toàn ngành Giáo dục, tại mỗi địa phương và ở từng cơ sở giáo dục, đào tạo.
GD&TĐ - Ngày 1/6, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về việc triển khai công tác xây dựng văn hóa học đường nhằm góp phần đào tạo nên những thể hệ công dân tốt, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
GD&TĐ - Văn hóa học đường là môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân cách, giáo dục thế hệ trẻ sống có hoài bão, lý tưởng. Vì vậy, hoạt động này được coi là nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng trong mỗi cơ sở giáo dục.
GD&TĐ - Theo các chuyên gia, xây dựng văn hóa học đường từ các mối quan hệ trong nhà trường sẽ góp phần quan trọng tạo động lực cho cán bộ, nhà giáo làm việc và học sinh học tập.
GD&TĐ - Trường học không chỉ là trí tuệ mà còn phải là văn hóa. Trường học không được phép nhầm lẫn giữa trình độ học vấn và trình độ văn hóa trong sứ mệnh giáo dục và đào tạo của mình.