#trường vùng biên

8 kết quả phù hợp

Nguồn nước Trường Mầm non Đăk Ang sử dụng được dẫn từ hệ thống nước sạch liên thôn.

Trường vùng biên 'khát' nước sạch

GD&TĐ - Nhiều năm qua, thầy trò các trường khu vực biên giới Ngọc Hồi (Kon Tum) phải xin nước nhà dân hoặc bơm nước từ mương về sử dụng.
Cô Ngân Thị Thướng chơi cùng trẻ ở điểm lẻ Cha Lung khi cơ sở chưa được đầu tư, xây dựng.

Trường vùng biên thay áo mới

GD&TĐ - Những ngôi trường, phòng học tạm bợ bằng tranh tre nứa lá giờ đây chỉ còn trong ký ức. Nhiều trường học nơi vùng cao, miền biên giới của tỉnh Thanh Hóa đã được thay diện mạo mới, khang trang và kiên cố.
Học sinh Trường Tiểu học Nậm Cắn 1 được bố mẹ dẫn đi tựu trường.

Nghệ An: Trường vùng biên rộn rã đón trò

GD&TĐ - Ngày đầu tiên đến trường, những đứa trẻ xã Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) náo nức mặc áo mới, trang phục truyền thống của dân tộc mình đến nhận thầy cô, nhận lớp. Nhìn thấy học sinh tề tựu đông đủ sau kỳ nghỉ hè, cũng là niềm vui lớn nhất của giáo viên, trường học vùng biên giới giáp Lào này.
Sau 2 tuần, các em học sinh ở Phá Kháo đã hòa nhập được với việc học tập ở trường chính.

Hành trình rời bản đi học của 8 đứa trẻ Phá Kháo

GD&TĐ - Năm học 2020 – 2021, lần đầu tiên Trường Tiểu học Mai Sơn (huyện Tương Dương, Nghệ An) đưa 8 học sinh người Mông ở bản Phá Kháo xuống điểm chính ở nội trú. Rời bản, xa nhà, xa bố mẹ và ở lại đi học, là trải nghiệm lạ lẫm đối với những đứa trẻ người Mông vốn rụt rè, chưa giao tiếp nhiều với thế giới bên ngoài.