GD&TĐ - Con trẻ đôi khi chưa nhận thức được vấn đề, vì nhiều nguyên do khác nhau khiến con nói dối, thậm chí biến thành một thói quen xấu lúc nào không hay.
GD&TĐ - Nếu bị “kết tội” nói dối, trẻ sẽ cảm thấy tự ti, xấu hổ. Tình trạng này kéo dài khiến mức độ ngày càng trầm trọng hơn. Ứng xử của người lớn sẽ là môi trường quyết định việc trẻ dừng hay tiếp tục thói quen xấu đó.
GD&TĐ - Nếu một đứa trẻ quen nói dối, hãy xem lại môi trường mà chúng trưởng thành. Hoặc là bắt chước người lớn hoặc từ phản ứng có nhận thức dần dần trở thành hành động vô thức.
GD&TĐ - Những lời nói dối nhằm gây sự chú ý, cha mẹ có thể bỏ qua. Tuy nhiên, với những lời nói dối nghiêm trọng, trẻ cần biết rằng, mình sẽ phải nhận hậu quả.
GD&TĐ - Phần lớn trẻ em không tránh được có lúc nói dối. Tuy nhiên, khi trẻ lặp lại hành động đó thường xuyên, ta có thể coi đó là vấn đề đáng quan tâm. Lúc này, việc dạy con giá trị của sự thật vô cùng quan trọng.
GD&TĐ - Hầu hết cha mẹ đều cố gắng dạy con trung thực. Vì vậy, không ít phụ huynh cảm thấy “sốc” khi phát hiện bệnh nói dối và mong muốn được “chữa trị” kịp thời.