Trầm cảm khi tiếp xúc với sóng wifi: thật hay đùa?

Trung tâm Phục hồi sức khỏe toàn cầu ở Texas (Mỹ) đã chỉ rằng, sóng wifi có thể gây hại cho sức khỏe của con người như làm gián đoạn sự phát triển của thai nhi, suy giảm trí nhớ, tác động xấu đến tinh trùng… và thậm chí là tăng nguy cơ trầm cảm.

Trầm cảm khi tiếp xúc với sóng wifi: thật hay đùa?

Trầm cảm tỷ lệ thuận với sự phát triển của cuộc sống

Bên cạnh đó, nghiên cứu khác của hai nhà khoa học Havas M và Marrongelle J cũng cho thấy, sóng wifi khiến cho nhịp tim của người bình thường trở nên nhanh hơn, tương đương với nhịp tim khi một người gặp căng thẳng hoặc stress. 

Đề cập tới vấn đề này, trước đó, vào năm 2007, một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngủ gần một chiếc điện thoại trong ngôi nhà có sử dụng wifi hoặc một căn hộ nhiều tín hiệu wifi dễ gây ra chứng mất ngủ mạn tính. Và đối với nhiều người, việc thiếu ngủ là khởi đầu cho sự phát triển của bệnh trầm cảm.

Trầm cảm: Con người trong xã hội hiện đại ứng phó ra sao?

Như vậy, để tránh khỏi những căng thẳng không đáng có này, mỗi người cần phải xây dựng cho mình lối sống khoa học, văn minh, giảm thiểu tối đa tác hại từ sóng wifi nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung. 

Ngoài ra, mọi người có thể chọn cho mình liệu pháp giúp giải tỏa áp lực tinh thần là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên an toàn, hiệu quả khi dùng lâu dài. 

Tiêu biểu phải kể đến thực phẩm chức năng có thành phần chính là hợp hoan bì (vỏ cây hợp hoan). Đây là dòng sản phẩm được đánh giá an toàn và thân thiện với cơ thể người bệnh, giúp dưỡng tâm, hành khí, giải uất, phá ứ, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa trầm cảm, suy nhược thần kinh.

Trong cuộc sống hiện đại, tiếp xúc với các thiết bị công nghệ như máy tính, wifi… là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu biết cách sắp xếp công việc hợp lý, khoa học, chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế được tác hại mà những thiết bị này gây ra.

Theo tienphong.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Ảnh: Quốc Bình

Cam Cao Phong

GD&TĐ - Bố khệ nệ mang về thùng cam mà đứa nào cũng… thờ ơ, dù chúng vừa chạy xe căng hải vượt 3 km từ trường về.