Bệnh nhân nữ N. T. H. (sinh năm 1975) tại Kiên Giang nhập viện lúc 14 giờ 30 phút ngày 22/9 trong tình trạng đau âm ỉ hạ vị khoảng 10 ngày, đau ngày càng tăng.
Kết quả siêu âm bụng cho thấy, vùng hố chậu trái có cấu trúc Echo dầy dạng hình que dài 28mm, dầy 2mm, có 1 đầu nằm trong đường tiêu hóa, 1 đầu nằm ngoài được bao quanh bởi vùng echo kém kích thước 25x20mm giới hạn không rõ, có ít dịch bên trong.
Chụp CT bụng có cản quang ghi nhận hình ảnh dị vật cản quang dạng xương cá đâm xuyên qua thành quai ruột non vùng hố chậu.
Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật nội soi cấp cứu. Ê-kíp phẫu thuật tiến hành bóc tách khối viêm ở thành bụng, hố chậu trái có khối viêm dầy kích thước 3x4cm được mạc nối lớn bám. Phẫu tích khối viêm ở thành bụng, cắt mạc nối lớn lấy một dị vật xương cá dài 3cm. Cắt khối viêm và mạc nối lớn làm giải phẫu bệnh. Ca phẫu thuật diễn ra thành công sau 1 giờ.
Sáng ngày 28/9, bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, không sốt, bụng mềm, được xuất viện trong ngày.
Theo y văn, phần lớn dị vật đi qua đường tiêu hóa ra ngoài một cách an toàn trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, khoảng 1% các dị vật sắc nhọn như kim, lưỡi lam, tăm xỉa răng, xương gà, xương thỏ và xương cá có thể xuyên qua thành ruột và gây viêm phúc mạc.
Xương cá chiếm 46% trong số những nguyên nhân gây thủng ruột non. Thủng có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên đường tiêu hóa nhưng thường xảy ra ở những chỗ gập góc hoặc đoạn có đường kính hẹp. Xương cá gây thủng thành của ống tiêu hóa, dẫn đến nhiễm trùng khoang ngoài ống tiêu hóa, dẫn đến áp-xe cổ, áp-xe trung thất hay viêm phúc mạc toàn diện.
Thủng ruột do xương cá có triệu chứng thường gặp nhất là đau bụng (95%), sốt (81%). Một số triệu chứng khác bao gồm buồn nôn, ói, ói ra máu hoặc tiêu ra máu.
Thống kê từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ ghi nhận 15 trường hợp phải phẫu thuật do thủng ruột vì xương cá. Các yếu tố nguy cơ của dị vật đường tiêu hóa gồm răng giả, nghiện rượu hoặc bệnh tâm thần.
Theo Bs.CK2 Bồ Kim Phương - Trưởng khoa Nội Tiêu hóa - Huyết học lâm sàng, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần thơ, khi ăn những thực phẩm có nhiều xương như cá, gà, vịt… phải thật cẩn thận. Vì các loại xương này là dị vật có thể mắc ở bất kỳ vị trí nào trên ống tiêu hóa (từ thực quản đến hậu môn), gây ra những biến chứng rất nguy hiểm.
Nếu bệnh nhân vô tình nuốt phải xương cá, cần được đưa thẳng vào bệnh viện. Bệnh nhân không nên sử dụng những phương pháp dân gian như: Nuốt một miếng cơm có kích thước lớn, uống nhiều nước, vuốt xuôi chiều họng, không tự ý móc bỏ xương mà cần đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và xử trí sớm, tránh trường hợp dị vật đâm thủng thành ống tiêu hóa gây ra các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Thủng ruột vì hóc xương cá
GD&TĐ - Các bác sĩ khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhân bị thủng ruột do xương cá.
Bệnh nhân đau âm ỉ hạ vị khoảng 10 ngày. Ảnh: BVCC |
Nhồi máu cơ tim sau tập thể hình
Thực phẩm siêu chế biến có thể đẩy nhanh quá trình lão hóa sinh học
Gần 1000 đại biểu dự Hội nghị khoa học và triển lãm nha khoa quốc tế
Thứ trưởng Bộ Y tế : Thúc đẩy nuôi trồng, sản xuất và chế biến dược liệu
Tắc ruột sau khi ăn 3 trái hồng ngâm
Tin tiêu điểm
Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.
Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.
Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.
Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.
Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.
Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật
Bỏ học bạ trong xét tuyển đại học: Điều chỉnh để thích ứng với Chương trình mới
Giáo dụcICC ban hành lệnh bắt Thủ tướng và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Israel
Thế giớiLời khuyên ứng phó người mắc chứng ái kỷ
Gia đình'Vợt' từng cột sóng, bám trường dạy chữ
Giáo dụcĐòn tấn công liên tiếp bằng tên lửa liên lục địa RS-26 Rubezh?
Thế giớiMục tiêu đợt tấn công bằng Storm Shadow là đơn vị chỉ huy binh sĩ Triều Tiên?
Thế giớiHLV Pep Guardiola và Man City khiến tất cả 'việt vị'
Thể thaoBelarus nhận lô hệ thống phòng không Tor-M2 mới
Thế giớiSao Indonesia cùng Son Heung Min lọt vào đội hình tiêu biểu vòng loại World Cup
Thể thaoMáy bay không người lái sẽ tấn công ồ ạt căn cứ đặt tiêm kích Su-57?
Thế giớiMỹ cố gắng thu xếp nguồn cung uranium của Nga thông qua trung gian
Thế giớiĐừng bỏ lỡ
Truyền thông Ukraine nói về kế hoạch chia cắt lãnh thổ
GD&TĐ - Mặc dù xung đột chưa kết thúc, nhưng đã xuất hiện rất nhiều thông tin về việc đất nước Ukraine sau này sẽ bị chia cắt thành nhiều khu vực khác nhau.
Báo Đức: Thủ phạm phá hoại Nord Stream có liên quan đến CIA
GD&TĐ -Hãng tin Đức Spiegel cho biết, Cơ quan tình báo Mỹ đã dành nhiều năm đào tạo các điệp viên ở Ukraine, những người dàn dựng vụ phá hoại Nord Stream.
Biến phế phẩm nông nghiệp thành than sinh học
GD&TĐ - Từ phế phẩm nông nghiệp như xương cá, vỏ hàu, rơm rạ, vỏ cà phê… các nhà khoa học tạo ra than sinh học ứng dụng xử lý môi trường nước...
Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn lớp 9: Cách xây dựng đề thi đọc hiểu
GD&TĐ - Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu và nhu cầu cần thiết trong thời kỳ hội nhập.
'Trái ngọt' từ tình yêu nghề
GD&TĐ - Hơn 20 năm công tác, cô Nguyễn Thị Thu Vân - giáo viên Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Điện Biên) có nhiều đóng góp cho sự nghiệp “trồng người”.
Người thầy 4.0 thay đổi để thích ứng
GD&TĐ - Chuyên gia đưa ra lời khuyên với đội ngũ giáo viên trong tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp với bối cảnh và yêu cầu mới...
Dạy kỹ năng khắc chữ trên lá buông cho đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang
GD&TĐ -Sở VH, TT&DL An Giang khai giảng 2 lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên lá buông có 34 học viên là các vị sư sãi người Khmer tham gia khóa học.
Đội tuyển Việt Nam đón tin vui ở Asian Cup 2027
GD&TĐ - Đội tuyển Việt Nam được xếp vào nhóm hạt giống số một ở vòng loại Asian Cup 2027.
Tin tức báo in 22/11: Ngành Giáo dục giữ vai trò nòng cốt
GD&TĐ - Tổng hợp tin bài mới và hay nhất trên báo giấy Giáo dục và Thời đại số 281 ngày 22/11/2024.
Tử vi 12 con giáp 22/11: Mão có cơ hội thăng tiến, Thìn đề phòng tiểu nhân
GD&TĐ - Tử vi 12 con giáp ngày 22/11 dự đoán vận trình sự nghiệp, tài lộc, tình duyên giúp bạn chủ động ứng phó vận xui hay may mắn đến với mình.
Doanh nghiệp cùng trường đại học đào tạo, phát triển nhân tài số
GD&TĐ - Khoảng 700 sinh viên xuất sắc đã được lựa chọn tham gia chương trình tìm kiếm, nuôi dưỡng, phát triển nguồn nhân tài số Viettel Digital Talent.
Bọ Cạp sắp hoàn thành mục tiêu cả năm, Nhân Mã tiền tiêu rủng rỉnh ngày 22/11
GD&TĐ - Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 22/11 dự đoán vận trình sự nghiệp, tài lộc, tình duyên giúp bạn chủ động ứng phó vận xui hay may mắn đến với mình.