Về việc Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà cung cấp nước bẩn nhiễm dầu thải gây ảnh hưởng đến hàng triệu người dân thủ đô, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng có những bất cập trong quản lý vấn đề này hiện nay. Đó là thiếu chủ động ban hành những cơ chế chính sách, quy phạm liên quan đến việc bảo vệ nguồn nước và việc thực thi chính sách pháp luật của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc chuyển bảo đảm nguồn nước sạch từ Nhà nước sang tư nhân có những mặt tích cực, nhưng sự phối hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương và doanh nghiệp trong bảo vệ an toàn nguồn nước chưa có quy định và quy trách nhiệm cụ thể.
Là một người tiêu dùng, sống trong khu vực bị ảnh hưởng bởi nguồn nước sông Đà nhiễm bẩn, Bộ trưởng Bộ TN&MT cho rằng, giờ không cần phải bàn, mà cần làm là đưa ra giải pháp đúng đắn kịp thời.
Về việc giải quyết sự cố này, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, cứ để cho cơ quan pháp luật giải quyết. Hiện chúng ta đã có đầy đủ quy định pháp luật để xử lý. Đối với một doanh nghiệp đưa sản phẩm bẩn, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, ở đây là kinh doanh dịch vụ, sản phẩm nước, biết đã ô nhiễm vẫn cung cấp là sự vô trách nhiệm.
“Nếu như bán thuốc giả phải đi tù thì cung cấp nước bẩn cũng có thể đi tù. Tuy nhiên, cần phải chờ các cơ quan pháp luật như toà án, Viện Kiểm sát mới có thể đưa ra kết luận chính thức”, ông Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
Cung cấp nước bẩn cũng có thể đi tù
GD&TĐ - Chiều 22/10, trao đổi với báo chí bên lề hành lang kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIV, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà bày tỏ quan điểm, nếu như “bán thuốc giả đi tù, thì cung cấp nước bẩn cũng có thể đi tù”.
|
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV |

Ngày làm việc thứ nhất Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XIII

Biên phòng Quảng Trị quyết tâm bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới

Phú Thọ tháo gỡ khó khăn trong vận hành Trung tâm Phục vụ hành chính công

Kết quả xổ số Vietlott Max 3D thứ Sáu ngày 18/7 - Vietlott 18/7

Thủ tướng giao quyền Bộ trưởng Bộ NN&MT cho ông Trần Đức Thắng
Tin tiêu điểm

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật

Toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Phiên khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 12
Thời sự
Khơi mở dư địa hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Yemen
Giáo dục
Dự thảo Chương trình giáo dục nâng cao dành cho môn chuyên
Giáo dục
Đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển: Cần 'chiến thuật' hợp lý
Giáo dục
Quy định xét chuyển từ giáo viên THCS hạng III cũ sang hạng III mới?
Giáo dục
Học thuyết hạt nhân đẩy lui nguy cơ NATO tấn công Kaliningrad
Thế giới
Đòn tấn công từ Iskander và Geran-2 khiến sở chỉ huy UAV bốc khói ở Sumy
Thế giới
Hỏa lực trút xuống nơi sản xuất FPV, phá 10 trạm tác chiến điện tử, 10 kho đạn
Thế giới
Tăng cường xử lý người nổi tiếng quảng cáo sữa giả, thuốc giả
Văn hóa
Đòn tấn công phá hủy tàu chở hàng quân sự ở Donetsk
Thế giới
Tên lửa cơ động tốc độ cao Barracuda-100M mang lại ưu thế vượt trội cho Mỹ
Thế giớiĐừng bỏ lỡ

Công bố mức tín nhiệm mới của Tổng thống Putin
GD&TĐ - Khảo sát do Quỹ Dư luận Công chúng (FOM) đã công bố mức tín nhiệm của người Nga dành cho Tổng thống Vladimir Putin.

Bà Vanga và ‘Nostradamus sống’ đều báo trước một sự việc xảy ra năm 2025
GD&TĐ - Hai nhà tiên tri Baba Vanga và Athos Salomé đều dự đoán năm 2025 nhân loại sẽ tiếp xúc với người ngoài hành tinh.

'Kéo co' giữa bảo tồn và khai thác: Số phận nào cho trò chơi dân gian?
GD&TĐ - Chiều hè năm xưa, lũ trẻ say sưa ô ăn quan, rồng rắn quanh sân, diều bay theo gió…

Cùng hẹn đối thoại văn hóa
GD&TĐ - Mô hình tổ chức sự kiện nghệ thuật trong không gian nhỏ và ấm cúng được các nhóm, câu lạc bộ âm nhạc truyền thống thực hiện trong nhiều năm qua.

Kinh hoàng hàng triệu bọ rùa ồ ạt tràn vào nước Anh giữa nắng nóng
GD&TĐ - Người dân Anh phải trú ẩn trong ô tô khi hàng triệu bọ rùa bất ngờ tràn vào thị trấn, bãi biển... gây náo loạn giữa thời tiết nóng dữ dội.

Tiền đạo gốc Việt cao 1m84 về Việt Nam thi đấu là ai?
GD&TĐ - Tiền đạo trẻ mang 2 dòng máu Việt Nam và Phần Lan Tony Phạm có cơ hội thi đấu ở giải V-League 2025/26.

Những đội bóng ‘bạo chi’ nhất lịch sử Ngoại hạng Anh
GD&TĐ - Chelsea trở thành đội bóng chi tiêu nhiều nhất lịch sử Ngoại hạng Anh, vượt xa các đối thủ như Man City, Man Utd hay Arsenal.

Cựu tuyển thủ Việt Nam chia tay CLB Bình Định
GD&TĐ - Tiền vệ Việt kiều Mạc Hồng Quân xác nhận chia tay đội chủ sân Quy Nhơn sau thời gian gắn bó.

5 điều phụ nữ khôn ngoan tuyệt đối không làm
GD&TĐ - Phụ nữ hạnh phúc hay không phụ thuộc vào cách nhìn nhận và hành động với cuộc sống của mình. Dưới đây là 5 điều phụ nữ khôn ngoan không làm.

Những dấu hiệu nhận biết mắc viêm màng não do não mô cầu
GD&TĐ - Viêm màng não do não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính xảy ra đột ngột với các triệu chứng sốt, đau đầu dữ dội, buồn nôn và nôn,...

Tuyển sinh đại học 2025: Điểm sàn, điểm chuẩn ra sao?
GD&TĐ - Điểm sàn xét tuyển đại học năm 2025 tại nhiều trường không có nhiều biến động so với năm 2024.

Sư Tử vận trình thăng hoa, Ma Kết đối mặt với áp lực ngày 19/7
GD&TĐ - Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 19/7 dự đoán vận trình sự nghiệp, tài lộc, tình duyên giúp bạn chủ động ứng phó vận xui hay may mắn đến với mình.