#làng khoa bảng

23 kết quả phù hợp

Ven dòng Châu Giang là làng học Châu Cầu nổi tiếng Hà Nam.

Đất học nổi danh ven dòng sông Châu

GD&TĐ - Làng Châu Cầu nằm nép bên dòng sông Châu hiền hoà, đã nổi danh bao đời nay bởi truyền thống hiếu học và học giỏi. Châu Cầu vốn là một địa danh có từ xa xưa của Phủ Lý (Hà Nam).
Đình làng Bát Tràng – nơi lưu giữ dấu ấn các vị đại khoa.

Từ chiếc bàn xoay đến bảng vàng Tiến sĩ

GD&TĐ - Làng Bát Tràng không chỉ nổi danh với nghề làm gốm, mà từ xửa xưa đã được biết đến là vùng đất hiếu học với hàng chục vị đại khoa nổi tiếng đương thời.
 Kim Hoàng là đất khoa bảng và được liệt vào “tứ danh hương”.

Danh thơm đất học Kim Hoàng

GD&TĐ - Không chỉ nổi tiếng với dòng tranh dân gian, Kim Hoàng còn là làng khoa bảng với những vị đại khoa – nhà sư phạm nổi tiếng thời phong kiến. 
Văn miếu Xích Đằng – nơi ghi danh các bậc đại khoa tỉnh Hưng Yên.

Làng khoa bảng Thổ Hoàng

GD&TĐ - Không chỉ là ngôi làng nổi tiếng khoa bảng với hàng chục tiến sĩ thời phong kiến, Thổ Hoàng còn được ví như “lò luyện thi” khi sĩ tử bốn phương luôn tìm đến để củng cố kiến thức.
Các dòng họ ở Tam Sơn góp cho đất nước 22 tiến sĩ nổi tiếng.

Lừng danh khoa bảng Tam Sơn

GD&TĐ - Với 22 tiến sĩ, Tam Sơn ghi danh vào các làng khoa bảng nổi tiếng nước Nam. Không chỉ vậy, Tam Sơn cũng là ngôi làng duy nhất có đủ cả Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.
Đền thờ Cao Bá Quát tại làng Sủi.

Ngôi làng nổi tiếng trung nghĩa, vang danh khoa bảng

GD&TĐ - Ở nước ta hiếm có nơi nào được như làng Sủi. Không chỉ được ban “Trung Nghĩa”, làng Sủi còn vang danh khoa bảng với 10 đại khoa – là quê hương của Thái hậu Ỷ Lan, và Thánh thi Cao Bá Quát.
Trong số hơn 40 nhà khoa bảng được thờ ở Văn Miếu Vĩnh Phúc, thì làng Quan Tử đã có 12 vị.

Làng 12 tiến sĩ bên bờ Lô Giang

GD&TĐ - Bên bờ Lô Giang xưa có một tệ ấp nhỏ nhưng quanh năm buôn bán sầm uất tên gọi làng Gốm. Về sau làng ấy được đổi tên thành “Quan Tử” do có nhiều người đỗ đại khoa, ra làm quan phụng sự triều đình.