Sự thật loài chim bắt cô trói cột kỳ lạ của Việt Nam
Không chỉ có tên gọi độc đáo, loài chim bắt cô trói cột còn là loài chim có nhiều đặc điểm kỳ lạ của Việt Nam. Ở Việt Nam, chim bắt cô trói cột có ở hầu hết các nơi từ vùng núi rừng đến vùng đồng bằng.
Chim bắt cô trói cột.
Chim bắt cô trói cột có tên khoa học là Cuculus micropterus. Ảnh: wordpress.
Đây là loài chim cu cỡ trung bình, con trống và con mái có vẻ ngoài khá giống nhau. Ảnh: thienduongcacanh.
Trên thế giới, chim bắt cô trói cột phân bố ở châu Á, từ Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka đến Indonesia ở phía nam và Trung Quốc. Ảnh: thienduongcacanh.
Chim bắt cô trói cột thường sống trong rừng, ở độ cao trên 3.600m. Ảnh: blogspot.
Chim bắt cô trói cột có nửa thân trên màu trắng trong khi nửa dưới có nhiều vạch trắng đen. Chim non trong tổ có miệng màu đỏ cam và viền màu vàng. Ảnh: pinimg.
Loài chim kỳ lạ này thích sống trong các khu rừng thường xanh và xanh tạm thời, tuy nhiên chúng cũng sống trong các khu vườn và bụi cây. Ảnh: birdwatchingvietnam.
Ở Việt Nam, chim bắt cô trói cột có ở hầu hết các nơi từ vùng núi rừng đến vùng đồng bằng. Ảnh: pinimg.
GD&TĐ - Trong đợt thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP. HCM, Đà Nẵng có 3 điểm thi và 6 hội đồng, với số lượng 5.300 thí sinh tham gia dự thi.
GD&TĐ - Hơn 18 năm gắn bó với nghề, cô Vũ Thị Hiền (Sơn La) được biết đến là một giáo viên dạy giỏi. Bảng thành tích mà cô "sưu tầm" cứ nhiều thêm mỗi ngày.
GD&TĐ - Cùng với việc hệ thống hóa kiến thức theo phương pháp cuốn chiếu, ngành giáo dục Lai Châu đã chủ động ôn tập cho học sinh hợp lý, không dồn ép.
GD&TĐ - Khi nói đến các vấn đề về trang phục, không có gì đáng thất vọng bằng việc chuẩn bị một bộ quần áo hoàn hảo nhưng lại thiếu một đôi giày lý tưởng.