Những câu hỏi "kinh điển" trong dịp Tết Nguyên Đán

 Học lực loại gì?, ?Bao giờ lấy chồng/vợ?, Lương thưởng khá không?... là những câu hỏi kinh điển gây ám ảnh nhất mỗi độ Tết đến xuân về. 

Những câu hỏi "kinh điển" trong dịp Tết Nguyên Đán
Câu hỏi ám ảnh nhất của bao thế hệ nhi đồng: Năm nay học lực cháu loại gì? Con cô/chú,... được xuất sắc.

Câu hỏi ám ảnh nhất của bao thế hệ nhi đồng: "Năm nay học lực cháu loại gì? Con cô/chú... được xuất sắc".

Câu hỏi kinh điển của các bà mẹ: Tiền lì xì của con đâu rồi?.

Câu hỏi kinh điển của các bà mẹ: "Tiền lì xì của con đâu rồi?".

Sinh viên và nỗi sợ hàng vạn câu hỏi tương lai.

Sinh viên và nỗi sợ hàng vạn câu hỏi tương lai.

Vấn đề lương thưởng vừa tế nhị, vừa nhức nhói.

Vấn đề lương thưởng vừa tế nhị, vừa nhức nhói.

Cứ đến hẹn lại lên.

Cứ đến hẹn lại lên.

Sao chưa có người yêu?, Bao giờ lấy chồng/vợ? là những câu hỏi nóng mỗi dịp Tết đến.

"Sao chưa có người yêu?", "Bao giờ lấy chồng/vợ?" là những câu hỏi "nóng" mỗi dịp Tết đến.

Nếu đã có gia đình thì vấn đề con cái tiếp tục được mổ xẻ triệt để.

Nếu đã có gia đình thì vấn đề con cái tiếp tục được "mổ xẻ" triệt để.

Nếu bạn đã có 1 con thì vẫn còn câu hỏi về đứa kế tiếp.

Nếu bạn đã có 1 con thì vẫn còn câu hỏi về đứa kế tiếp.

Bí quyết để có một mùa Tết yên vui.

Bí quyết để có một mùa Tết yên vui.

Tuyệt chiêu tung đòn phủ đầu để tránh mọi câu hỏi.

Tuyệt chiêu tung đòn phủ đầu để tránh mọi câu hỏi.

Theo Vnexpress.net

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Rosemarie Dehesa thường đăng video về việc cô ăn nhiều loại thực phẩm. Ảnh: Rosemarie Martin Dehesa/CNN

Lo ngại trước xu hướng mukbang

GD&TĐ - Từ 'mukbang' bắt nguồn từ sự kết hợp của các từ tiếng Hàn 'meokda', có nghĩa là ăn, và 'bangsong', có nghĩa là phát sóng.

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Ảnh: Quốc Bình

Cam Cao Phong

GD&TĐ - Bố khệ nệ mang về thùng cam mà đứa nào cũng… thờ ơ, dù chúng vừa chạy xe căng hải vượt 3 km từ trường về.