Ngày đến dạm ngõ, mẹ chồng tương lai hốt hoảng đánh rơi mâm lễ khi thấy mặt thông gia

Ngày đến dạm ngõ, mẹ chồng tương lai hốt hoảng đánh rơi mâm lễ khi thấy mặt thông gia

Ngày đến dạm ngõ, mẹ chồng tương lai hốt hoảng đánh rơi mâm lễ khi thấy mặt thông gia

Nhấn F5 để cập nhật nội dung mới nhất

report

Vinh dự và tự hào khi được ghi nhận Nhà giáo Ưu tú.

Bên lề Lễ vinh danh, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Minh Nhàn - Trường Đại học Thương Mại (Hà Nội) trao đổi: Được nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú là niềm vinh dự, tự hào của mỗi nhà giáo bởi đây là sự ghi nhận của xã hội, Đảng và Nhà nước đối với những đóng góp của các thế hệ nhà giáo nói chung. Với cá nhân tôi, trong suốt 23 năm gắn bó với bục giảng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú luôn là mơ ước, hạnh phúc và khi được ghi nhận tôi càng cảm nhận trách nhiệm của mình phải tiếp tục nỗ lực, cống hiến.

Tôi nhận thức, động lực phấn đấu của mỗi nhà giáo cho sự nghiệp giáo dục và nhiều thế hệ học trò… không phải là danh hiệu. Động lực cống hiến phải luôn nằm trong tâm, tri thức và hành động hàng ngày của bản thân. Tuy nhiên sự ghi nhận kịp thời của Đảng và Nhà nước sẽ tạo ra động lực to lớn để mỗi nhà giáo tiếp tục phấn đấu, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp  “trồng người”.

“Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu năm 2021” được tổ chức trong bối cảnh dịch Covid-19 như hiện nay cho thấy Bộ GD&ĐT đã hết sức quan tâm đối với đội ngũ nhà giáo. Trong niềm vui chung và niềm vui của cá nhân mỗi nhà giáo chúng tôi khi được tham dự vô cùng phấn khởi, hạnh phúc nhưng vẫn không quên tuân thủ và đảm bảo an toàn các quy định phòng dịch.

Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Minh Nhàn - Trường Đại học Thương Mại (Hà Nội)
Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Minh Nhàn - Trường Đại học Thương Mại (Hà Nội) 

Đức Hạnh

report

Cô giáo vùng cao với quyết tâm nỗ lực làm tốt hơn vai trò người giáo viên

Cô giáo Nông Thị Lý
Cô giáo Nông Thị Lý

Bên lề Lễ vinh danh, cô giáo Nông Thị Lý – Trường THPT Trùng Khánh (Cao Bằng) chia sẻ:

Thực sự bản thân tôi bây giờ cảm thấy vô cùng xúc động và vinh dự khi được Sở GD&ĐT Cao Bằng lựa chọn tới đây ngày hôm nay để nhận danh hiệu Nhà giáo tiêu biểu tiên tiến.

Qua đó, bản thân tôi tự nhận thấy rằng mình sẽ phải cố gắng, phấn đấu hơn nữa để hoàn thành tốt hơn nữa những nhiệm vụ mà lãnh đạo cấp trên giao phó.

Nền giáo dục của Việt Nam chúng ta đang ở trong giai đoạn đổi mới một cách toàn diện về tất cả mọi mặt, mọi chủ trương, chính sách của Bộ Giáo dục và Nhà nước vô cùng đúng đắn nên đối với bản thân tôi, tôi nghĩ rằng mình phải nỗ lực, phấn đấu hơn nữa, để làm tốt vai trò, nhiệm vụ, chức trách truyền thụ kiến thức cho các em học sinh của mình, đồng thời góp phần đưa nền giáo dục nước nhà đi lên.

Trong quá trình công tác ở vùng biên giới, bản thân tôi gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt hiện nay đang chuẩn bị bước vào đổi mới giáo dục ở cấp trung học phổ thông trong năm học 2022.

Bản thân tôi đứng lớp ở vùng cao đã gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất, đáp ứng thì có rồi nhưng để đáp ứng cho chương trình mới thì chưa thực sự đảm bảo các mặt. Phương tiện hỗ trợ học tập cho học sinh mặc dù đã được đầu tư, hỗ trợ nhưng còn thiếu thốn.

Ngoài ra, một khó khăn nữa là đối với phụ huynh, học sinh, vì ở vùng cao bố mẹ các em học sinh hầu như làm nhà nông, điều kiện đi lại còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Bản thân tôi phải động viên các em đi học nhưng nhiều bậc phụ huynh vì lý do phải đi công tác, làm ăn xa nên không thể trực tiếp động viên con em đi học được, đó được xem là một trong những điều khó khăn nhất đối với chúng tôi -  những người giáo viên vùng cao.

Ngọc Bích

report

Thầy giáo đem tiếng Anh đến vùng đồng bào dân tộc Khmer

Thầy Trần Kim Cưng (phải) trao khen thưởng cho học trò nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Thầy Trần Kim Cưng (phải) trao khen thưởng cho học trò nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.  

Hơn 11 năm công tác, thầy Trần Kim Cưng, giáo viên Trường Tiểu học Lai Hoà 4, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đóng góp tích cực nâng cao chất lượng bộ môn Tiếng Anh tại ngôi trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn, đa phần học sinh dân tộc Khmer.

Công tác ở trường vùng khó, thầy cùng đồng nghiệp quan tâm vận động, hướng dẫn học sinh, tuyên truyền cho phụ huynh, tạo sự đồng thuận trong xã hội về dạy học Tiếng Anh tiểu học vùng dân tộc.

Thầy không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, tìm những cách thức truyền tải dễ hiểu nhất, phù hợp với đặc thù học sinh dân tộc Khmer. Nhờ sự nỗ lực của thầy, học sinh tiến bộ rõ rệt trong bộ môn Tiếng Anh; các trường THCS có phản hồi tích cực khi tiếp nhận trò chuyển cấp.

Được phân công làm Cụm trưởng chuyên môn Tiếng Anh, thầy Cưng còn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn trên địa bàn. Thầy còn là giáo viên cốt cán bộ môn Tiếng Anh của tỉnh. Đóng góp tích cực vào xây dựng nền móng cho bộ môn Tiếng Anh cấp tiểu học trước khi có Chương trình GDPT năm 2018.

Luôn nỗ lực trong công tác, thầy Trần Kim Cưng đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở. Năm học 2015 - 2016 được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh; đạt giải nhì giáo viên dạy giỏi cấp thị xã năm học 2020 - 2021; được Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng tặng Bằng khen năm học 2019 - 2020; nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm học 2018 - 2019.

Quốc Ngữ

report

Niềm vui của cô giáo 30 năm gắn bó với giảng đường

PGS -TS. Nguyễn Phú Giang – Giảng viên khoa Kế toán Kiểm toán trường Đại học Thương Mại chia sẻ:

Bản thân tôi đã công tác và giảng dạy tại trường Đại học Thương Mại từ năm 1992 và là giảng viên Khoa Kế toán Kiểm toán trường Đại học Thương Mại đã 30 năm.

Với tôi 30 năm qua là cả một quá trình giảng dạy với biết bao thế hệ học trò đã ra trường, tôi cảm thấy rất tự hào khi đã giảng dạy và cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của nước nhà.

Ngày hôm nay tôi rất vinh dự khi được nhận danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. Với tôi đây được xem sự ghi nhận của Đảng và Nhà nước đối với sự nghiệp cống hiến và giáo dục đào tạo của mình, tôi cảm thấy vô cùng vui mừng và hạnh phúc.

Tôi nhận thấy ngành giáo dục của bất cứ quốc gia nào cũng cần sự phát triển và luôn đổi mới. Bản thân tôi thấy rằng, những đường hướng sắp tới của Bộ Giáo dục và Đào tạo nước nhà đã có rất nhiều thay đổi. Tôi mong rằng với những đường lối phát triển mới này, ngành giáo dục sẽ tiếp tục gặt hái được thành công.

PGS -TS. Nguyễn Phú Giang.
PGS -TS. Nguyễn Phú Giang.

Ngọc Bích

report

PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh - người vun đắp ước mơ cho sinh viên

PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh
PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Lấy sự tử tế và liêm chính trong học luật làm “kim chỉ nam” trong hoạt động giảng dạy và vun đắp ước mơ cho sinh viên của mình, đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng biết bao nhiêu thế của mình.

Ghi nhận những đóng góp không mỏi mệt của cô cho hoạt động giảng dạy, NCKH và đổi mới phương pháp sư phạm cho Nhà trường, Chủ tịch nước vừa phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho cô.

Trong suốt sự nghiệp “đưa đò” của mình, PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh luôn giữ vững quan điểm kiến tạo và xây dựng các giá trị cốt lõi về tri thức cho sinh viên mình trên 3 trụ cột: sự tử tế, liêm chính và tính kiên trì.

Vì vậy, trong suốt chặng đường hoạt động trên con đường giảng dạy, NCKH cô đều trân quý các giá trị của khoa học mà cô cùng sinh viên của mình tìm tòi được, xem nó là cầu nối tạo nên giá trị cho các bài giảng được sinh động và thực tiễn hơn.

Do đó, các thành tựu của các công trình nghiên cứu luôn được cô tâm đắc, chắt lọc lồng ghép vào từng giờ học để chuyển tải đến sinh viên. Bởi theo cô, khoa học mang đến sự mới mẻ cho tri thức và phương pháp giảng dạy.

Sự uyển chuyển và linh hoạt trong các hoạt động học tập, nghiên cứu của cô đã mang đến nhiều giá trị tích cực cho bao lớp sinh viên của cô như: tính chủ động, tư duy và sự sáng tạo trong khoa học, tinh thần tử tế…

Và nhờ sự yêu thương và vun đắp ấy, cô đã và đang tạo nên những giá trị tốt đẹp, vĩnh cửu của tình thầy trò, nghĩa ơn sư giữa cô và nhiều thế hệ sinh viên cuả mình.

Anh Tú

report

Nhà giáo Nhân dân Huỳnh Thị Phương Thảo: Nỗ lực giúp trò học trong mùa dịch

Nhà giáo Nhân dân Huỳnh Thị Phương Thảo
Nhà giáo Nhân dân Huỳnh Thị Phương Thảo

 

Cô Huỳnh Thị Phương Thảo (SN 1971), công tác tại Trường Tiểu học Việt Lâm, xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, Long An, là giáo viên tiểu học duy nhất nhận danh hiệu cao quý Nhà giáo Nhân dân năm 2020.

Năm học 2021-2022, do tình hình dịch bệnh Covid-19 trên cả nước diễn ra phức tạp, học sinh (HS) không thể đến trường học tập. Trường Tiểu học Việt Lâm, nằm trên địa bàn xã Thanh Vĩnh Đông là vùng kinh tế còn nhiều khó khăn của huyện, nên việc tổ chức học trực tuyến vô cùng khó khăn. Nhiều gia đình không có Tivi, điện thoại thông minh, nên đa số HS không thể học online hay học qua truyền hình.

Cô Thảo và các giáo viên trong trường phải liên lạc điện thoại với phụ huynh nắm tình hình cụ thể từng em trong lớp. Một số em không có điều kiện học qua mạng thì cô thiết kế hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài qua SGK. Em nào chưa có SGK thì cô liên hệ với thư viện nhà trường tặng sách.

Khi HS học online chỗ nào các em không hiểu, cô điện thoại liên lạc phụ huynh hướng dẫn. Ngoài ra ở từng bài học cô còn thiết kế bài tập cho HS luyện tập thêm.

Tâm sự về nghề, cô Thảo bày tỏ: "Vẫn còn bao thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo chúng ta, đặc biệt là đứng trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học.

Với riêng cá nhân tôi, tôi nguyện với lòng sẽ không bao giờ dừng lại mà phải cố gắng nhiều hơn nữa trong sự nghiệp trồng người, để luôn xứng đáng với thành tích mà trường đạt được hôm nay, tiếp tục giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy, giáo dục các thế hệ học trò thành những người con ngoan, trò giỏi, những công dân có ích cho xã hội".

Tiến Vượng

report

Nhà giáo Nhân dân với 44 theo đuổi sự nghiệp “trồng người”

GS.TS Võ Thanh Thu
GS.TS Võ Thanh Thu

 

Với 44 năm giảng dạy và cống hiến cho ngành giáo dục. GS.TS Võ Thanh Thu- giảng viên cao cấp của Trường ĐH Kinh tế TPHCM vừa được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.

Đây là sự ghi nhận cho những đóng góp lớn lao của Nhà nước, ngành giáo dục với GS.TS Võ Thanh Thu khi ngoài công tác NCKH, giảng dạy, cô đã có nhiều đóng góp to lớn cho việc phát triển hoạt động Thương mại quốc tế, Quan hệ quốc tế và đầu tư quốc tế của đất nước.

Đặc biệt là đóng góp trong việc đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng trong bối cảnh đất nước hội nhập sau giải phóng.

Với quan điểm tính mới và tính thực tiễn trong nội dung giảng dạy phải luôn được song hành với công tác NCKH, suốt 44 theo đuổi sự nghiệp “trồng người” cô không chỉ vun đắp kiến thức cho bao nhiêu thế hệ sinh viên của mình mà còn xuất bản trên 20 đầu sách, hơn 100 bài báo khoa học và hơn 30 công trình nghiên cứu cấp Tỉnh, cấp Bộ và Nhà nước.

Gián tiếp xây dựng kho học liệu chuyên sâu vào lĩnh vực mình đang giảng dạy, nghiên cứu cũng như góp phần cải thiện cơ chế chính sách, chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, TP và Vùng kinh tế phía Nam.

Anh Tú

report

PGS.TS Trương Đình Chiến - Người thầy đầu ngành trong lĩnh vực Marketing

PGS TS Trương Đình Chiến nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2019.
PGS TS Trương Đình Chiến nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2019.

 

PGS TS Trương Đình Chiến- giảng viên cao cấp Khoa Marketing, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, ghi nhận những thành tích xuất sắc trong sự nghiệp giáo dục.

Sinh năm 1958, PGS.TS Trương Đình Chiến từng là sinh viên Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch Hà Nội, tiền thân của Trường Đại học Kinh tế quốc dân hiện nay. Sau khi tốt nghiệp, ông Chiến được giữ lại làm giảng viên của trường. Trong quá trình công tác của mình, PGS.TS Trương Đình Chiến đã công bố nhiều công trình khoa học, xuất bản nhiều sách liên quan đến lĩnh vực Marketing.

Năm 2014, nhà giáo Trương Đình Chiến được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. Sau khi được phong tặng danh hiệu cao quý nay, ông không ngừng phấn đấu theo các tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo, tiếp tục tham gia giảng dạy, nghiên cứu xây dựng chương trình, giáo trình.

Từ năm 2014 đến nay, ông đã chủ trì 1 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ trì 1 đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, chủ trì 1 nhánh đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, là tác giả chính của 6 bài báo khoa học; hướng dẫn 5 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, hướng dẫn 19 học viên cao học.

Ông từng 2 lần được nhận danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp Bộ, 5 năm liền dạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen (2015); Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen năm 2019.

Việt Cường

report

Nhà giáo Ưu tú, PGS.TS Lê Sỹ Trung: Vinh dự không chỉ của cá nhân mà còn là của tập thể nhà trường

Ngay sau được nhận danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, PGS.TS Lê Sỹ Trung – Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Nông lâm (ĐH Thái Nguyên) – chia vui: Đây là vinh dự không chỉ của cá nhân tôi mà còn là của tập thể nhà trường.

Nhà giáo Ưu tú, PGS.TS Lê Sỹ Trung (bên trái) trao đổi với phóng viên Báo Giáo dục & Thời đại
Nhà giáo Ưu tú, PGS.TS Lê Sỹ Trung (bên trái) trao đổi với phóng viên Báo Giáo dục & Thời đại

“Tôi tự nhủ, phải có trách nhiệm để xứng đáng với danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú. Theo đó, tôi sẽ cùng tập thể, xây dựng nhà trường đoàn kết, phát triển; trong đó chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nông lâm nghiệp” - PGS.TS Lê Sỹ Trung khẳng định.

Sỹ Điền

report

Cần phải khơi gợi và nuôi dưỡng niềm đam mê ở học trò

Cô giáo Trần Thị Cường
Cô giáo Trần Thị Cường

Cô giáo Trần Thị Cường, Tổ trưởng Tổ Vật lý, Trường THPT Ngô Gia Tự (Khánh Hòa) cho rằng, nghề dạy học không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức mà còn phải khơi gợi và nuôi dưỡng niềm đam mê ở học trò.

Nhiều năm trực tiếp nắm đội tuyển học sinh giỏi môn Vật lý của Trường THPT Ngô Gia Tự, cô Cường chia sẻ: “Để có thể phát hiện đúng những học sinh có đủ tư chất vào đội tuyển HS giỏi dự thi cấp tỉnh là công việc đòi hỏi tính quyết đoán, nhạy bén của giáo viên. Trong năm học lớp 10, phải hình thành được nhóm học sinh này. Nếu chọn sai người thì mình khổ một, học trò khổ mười vì các em sẽ không vượt qua được những lần kiểm tra sàng lọc”.

Năm học 2020 – 2021, Trường THPT Ngô Gia Tự có 1 HS đạt giải 3 kỳ thi HS giỏi cấp tỉnh môn Vật lý, được chọn vào đội tuyển dự thi HS giỏi quốc gia và đạt giải Nhì.

Sau nhiều năm đảm nhận vai trò hướng dẫn học sinh nghiên cứu Khoa học kỹ thuật với nhiều thành tích cao ở cấp quốc gia, cấp tỉnh, cô Trần Thị Cường nhận phụ trách hoạt động nghiên cứu Khoa học kỹ thuật của nhà trường. Khác với luyện học sinh giỏi môn Vật lý, với cuộc thi nghiên cứu Khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các em phải có sự tổng hợp kiến thức liên môn để giải quyết một vấn đề từ thực tế cuộc sống, có tư duy sáng tạo, có cả sự khéo léo cũng như kỹ năng làm việc nhóm… Giáo viên hướng dẫn, ngoài hỗ trợ cho học sinh về mặt kiến thức liên môn, khơi gợi được sự sáng tạo, liên tưởng, còn phải cùng các em giải quyết nhiều vấn đề khác trong nghiên cứu như thiết bị, linh kiện, thậm chí là kinh phí.

Ánh Ngọc

report

Yêu nghề là không ngừng sáng tạo

Cô Mai Thị Chi Thoa
 Cô Mai Thị Chi Thoa 

17 năm làm giáo viên mầm non, tình yêu trẻ thơ và lòng say mê công việc đã giúp cô Mai Thị Chi Thoa (Trường Mầm non Quy Nhơn, TP Quy Nhơn, Bình Định) luôn có những giải pháp, sáng kiến để hoàn thành tốt sứ mệnh vừa giáo dục, vừa chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

Sáng kiến “Phát triển tư duy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua phương pháp học dựa vào vấn đề” của cô trong năm học 2020 – 2021 đã giúp trẻ có được vốn từ phong phú, khả năng diễn đạt tốt.

Ở độ tuổi mầm non, để hướng dẫn trẻ có những hiểu biết về giới tính, cô Chi Thoa đã có cách truyền đạt thật dễ hiểu nhưng cũng phải khéo léo và đặc biệt làm sao để trẻ không tò mò mà vẫn đảm bảo được sự an toàn của bản thân.

Được sự ủng hộ của phụ huynh cũng như sự tiếp nhận tốt của trẻ, trẻ biết khi thay quần áo phải chọn nơi kín đáo, cách giữ gìn vệ sinh thân thể, đặc biệt là quy tắc “5 vòng tròn giúp trẻ an toàn”, cô Chi Thoa đúc rút thành sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao nhận thức giáo dục giới tính cho trẻ trong trường mầm non” ở năm học 2019 – 2020.

 Với những sáng tạo không ngừng, mỗi giờ lên lớp của cô Chi Thoa thật sự sinh động và hấp dẫn. Cô đã trở thành gương mặt tiêu biểu của nhà trường và là cộng tác viên tích cực tham gia dạy các hoạt động minh họa chuyên đề chuyên môn do Sở GD&ĐT Bình Định, Phòng GDĐT thành phố Quy Nhơn tổ chức.

Ánh Ngọc

report

Cô hiệu trưởng tâm huyết với giáo dục vùng cao

Cô Nguyễn Thị Hạnh – Hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Gia
Cô Nguyễn Thị Hạnh – Hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Gia 

Với tấm lòng yêu thương học trò, nhiều năm qua, cô Nguyễn Thị Hạnh – Hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Gia (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) đã không ngại khó khăn, đồng hành cùng cán bộ, giáo viên góp phần tạo ra diện mạo mới cho giáo dục tiểu miền núi Hà Tĩnh.

Gắn bó với nghề giáo từ năm 1993, cô từng có 18 năm tham gia trực tiếp giảng dạy và 10 năm làm cán bộ quản lý. Năm 2016, cô giáo Nguyễn Thị Hạnh được phân công làm công tác quản lý với cương vị là Hiệu trưởng tại trường Tiểu học Phú Gia.

Trường tiểu học Phú Gia có 2 điểm trường, trong đó điểm trường bản Phú Lâm cách trung tâm xã hơn 20km và là nơi học tập của học sinh dân tộc Lào.

Các điểm trường cơ sở vật chất còn rất đơn sơ, trang thiết bị dạy học đã cũ, hỏng. Đường đến trường vô cùng khó khăn, không chỉ xa xôi mà còn hư hỏng, xuống cấp. Đồ dùng học tập, trường lớp tại điểm trường Phú Lâm còn tạm bợ, không đủ lớp nhà trường phải tổ chức 2 lớp ghép 1, 2 và 3, 4 cho các em học sinh tại bản. Khó khăn vất vả như vậy nhưng cô cùng các giáo viên vẫn bám bản, bám trường, dành hết công sức cống hiến cho sự nghiệp giáo dục vùng cao này.

Trong gần 5 năm công tác tại trường, cô giáo Hạnh đã huy động được gần 10 tỷ đồng từ các nguồn xã hội và nhà hảo tâm. Với số tiền này, những năm qua diện mạo, cơ sở vật chất tại trường Tiểu học Phú Gia đã được đầu tư bài bản, khang trang. Hiện nay, nhà trường đang trong quá trình xây dựng thêm 1 dãy nhà 2 tầng để đảm bảo đạt chuẩn quốc gia mức độ 2…

Ngoài ra, nhà trường luôn được xếp trong tốp đầu của huyện Hương Khê, 2 năm liên tục (2019-2020, 2020-2021) được UBND huyện xếp loại Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Trường giữ vững trường chuẩn Quốc gia mức độ 1; nhiều năm liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc.

Bản thân cô giáo Hạnh đã có 9 sáng kiến kinh nghiệm được công nhận cấp huyện; 8 năm được Đảng ủy khen thưởng về công tác Đảng; 7 năm đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở. Năm học 2021-2022, cô Nguyễn Thị Hạnh vinh dự trở thành 1 trong 2 tấm gương của ngành GD&ĐT Hà Tĩnh được Bộ GD&ĐT vinh danh trong “Lễ tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu” năm 2021.

Hồ Phương

report

Ông Nguyễn Ngọc Ân - Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam: Những giá trị tốt đẹp sẽ tiếp tục được lan tỏa

Ông Nguyễn Ngọc Ân - Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam. Ảnh: Thế Đại
Ông Nguyễn Ngọc Ân - Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam. Ảnh: Thế Đại

Phát biểu tại “Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu ngành giáo dục năm 2021”, ông Nguyễn Ngọc Ân - Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam cho biết:

Chương trình này năm nay được tổ chức trong một điều kiện hết sức đặc biệt với nhiều khó khăn thách thức đặt ra bởi tác động của dịch bệnh Covid-19.

Ban Tổ chức xin trân trọng cảm ơn và mong được sự cảm thông từ các vị đại biểu, khách quý, các thầy cô giáo đã đến tham dự trong bối cảnh phải thực hiện những yêu cầu bảo đảm phòng chống dịch bệnh hết sức ngặt nghèo.

Ban Tổ chức cũng hết sức chia sẻ với các nhà giáo trong danh sách được vinh danh, trao thưởng hôm nay đã không đến tham dự được vì nhiều lý do khác nhau và tin tưởng rằng: Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, các thầy cô giáo – những nhà giáo tiêu biểu vẫn luôn là những biểu tượng đẹp, lung linh về nhân cách và trí tuệ, tươi sáng về tâm hồn; là động lực quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của Ngành giáo dục trong quá trình đổi mới.

Ban tổ chức hy vọng đã tạo dấu ấn sâu đậm khi các thầy cô được chứng kiến: sự quan tâm của xã hội với nhà giáo, với ngành giáo dục qua “Lễ trao giải báo chí toàn quốc Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam năm 2021”; sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nước với nhà giáo, với ngành Giáo dục khi đại diện các nhà giáo được tiếp kiến Thủ tướng Chính phủ tại Phủ Chủ tịch.

Tại sự kiện “Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú và tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu năm 2021” ngay tại thời điểm này, trong không gian trang trọng, gần gũi và ấm áp là thời điểm các thầy cô được ghi nhận, tôn vinh vì những đóng góp to lớn, những cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, cho đất nước.

Những giá trị tốt đẹp ấy sẽ tiếp tục được lan tỏa trong chương trình “Thay lời tri ân” tối nay vào lúc 20h10’ phát sóng trực tiếp trên VTV1 với chủ đề “Gieo mầm” mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Hy vọng tất cả sẽ để lại trong các thầy cô những cảm xúc tốt đẹp, những ấn tượng khó quên trong cuộc đời làm nghề dạy học của mình, trong sắc thu của đất trời Hà Nội linh thiêng và hào hoa.

Ngọc Bích

report

Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục: Những người quyết định thành công đổi mới Giáo dục

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại buổi Lễ
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại buổi Lễ

 

Các nhà giáo được vinh danh hôm nay, theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, là những tấm gương tiêu biểu đại diện cho hàng triệu nhà giáo đang lặng thầm hy sinh cống hiến trên khắp mọi miền tổ quốc. Đó là các thầy giáo, cô giáo ngày đêm bám trường, bám lớp ở các buôn làng, xóm, ấp nơi biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa để duy trì sĩ số học sinh. Đó là những giáo viên không ngừng đổi mới, sáng tạo trong giảng dạy. Đó cũng là các giảng viên có thành tích xuất sắc trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, có nhiều công trình khoa học góp phần giải quyết những vấn đề của đời sống, nhất là trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19 vừa qua…

Gần 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã tác động đến mọi mặt của đời sống, lĩnh vực giáo dục chịu ảnh hưởng rất nặng nề. Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Chính phủ ngừng tới lớp - không ngừng học tập, toàn ngành giáo dục và đào tạo đã chủ động chuyển trạng thái sang dạy và học ứng phó với dịch bệnh, ra sức cố gắng để hạn chế những tác động tiêu cực của dịch bệnh tới giáo dục, kiên trì theo đuổi mục tiêu chất lượng.

Trong giai đoạn khó khăn, đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ và nhân viên toàn ngành đã nỗ lực không mệt mỏi để thay đổi và thích ứng. Sự hy sinh, tận tâm, trách nhiệm của các thầy cô giáo đã góp phần hoàn thành nhiều nhiệm vụ quan trọng của ngành. Qua đó, củng cố thêm sức mạnh, niềm tin để toàn ngành tiếp tục nỗ lực, vượt khó, không chỉ trong giai đoạn “thích ứng tạm thời” hiện nay, mà còn trên cả chặng đường dài đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà.

Ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay sẽ có nhiều giáo viên không được hưởng niềm vui trọn vẹn, khi dịch bệnh vẫn còn tác động, ảnh hưởng tới đời sống, công tác của các thầy cô giáo. Chia sẻ với các thầy cô, Bộ trưởng gửi lời tri ân sâu sắc đến các thế hệ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục. Cảm ơn các thầy cô giáo đã không quản ngại khó khăn, cần mẫn, sáng tạo, đam mê với sự nghiệp “trồng người” nhiều vất vả.

Chặng đường đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà trước mắt sẽ còn nhiều chông gai, trọng trách của những người giữ vai trò “quyết định thành công đổi mới” sẽ còn nặng nề, nhưng Bộ trưởng tin tưởng chúng ta sẽ cùng nhau để hoàn thành được trọng trách ấy.

Nguyễn Nhung

report

Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân được trao tặng là một món quà, một phần thưởng hết sức ý nghĩa

Thầy Nguyễn Viết Lâm - Giảng viên cao cấp khoa Marketing Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội)
 Thầy Nguyễn Viết Lâm - Giảng viên cao cấp khoa Marketing Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội)

 

Vinh dự, tự hào được phát biểu trong buổi gặp mặt long trọng này, thầy Nguyễn Viết Lâm - Giảng viên cao cấp khoa Marketing Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) – nhớ lại câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nhiệm vụ thầy giáo rất vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục… Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa”; “… những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”.

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng từng nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo vì nó đã sáng tạo ra những con người sáng tạo”...

Thầy Lâm tâm sự, khi được nghe những ý đẹp lời hay như vậy, có lẽ không có bất kỳ thầy cô nào lại không có cảm giác tự hào, vui sướng và bồi hồi xúc động về nghề nghiệp và vị trí nhà giáo của mình.

“Riêng đối với chúng tôi, niềm vui nêu trên sẽ còn được nhân lên gấp bội. Bởi lẽ, đây là sự vinh danh, tôn vinh chính thức mà Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước dành cho cá nhân mỗi người chúng tôi” - thầy Lâm bày tỏ, đồng thời tâm niệm, danh hiệu mà chúng tôi được trao tặng hôm nay thực sự là một danh hiệu cao quý; một món quà, một phần thưởng hết sức ý nghĩa, và đồng thời cũng sẽ là một kỷ niệm không bao giờ phai mờ trong cuộc đời làm nghề giáo của mỗi người chúng tôi!

Nhận thức, danh hiệu thi đua hôm nay không chỉ là niềm vinh dự tự hào mà còn là trách nhiệm lớn lao, thầy Lâm nguyện sẽ mãi làm rạng danh danh hiệu cao quý đã được Chủ tịch nước nước và Bộ GD&ĐT trao tặng; Đồng thời, sẽ tiếp tục làm việc và cống hiến bằng cả tài và đức của mình cho sự nghiệp trồng người, góp phần vào công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết 29 NQ/TW của Đảng; góp phần đẩy lùi và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19... để sự nghiệp giáo dục, đào tạo của chúng ta thực sự  trở thành quốc sách hàng đầu.

Minh Phong

report

Trao danh hiệu Nhà giáo Nhân dân

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn và ông Nguyễn Ngọc Ân - Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam trao danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho: PGS.TS Phan Trọng Ngọ, Giảng viên cao cấp Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; GS.TS Nguyễn Viết Lâm, Giảng viên cao cấp, Khoa Marketing, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; PGS.TS Trương Đình Chiến, Giảng viên cao cấp, Khoa Marketing, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân;  GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng, Trường Đại học Thương mại.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn (thứ hai từ trái qua), ông Nguyễn Ngọc Ân (ngoài cùng bên phải) trao danh hiệu Nhà giáo Nhân dân
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn (thứ hai từ trái qua), ông Nguyễn Ngọc Ân (ngoài cùng bên phải) trao danh hiệu Nhà giáo Nhân dân

Danh sách 7 cá nhân được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân:

1, GS.TS Trần Hữu Dàng, Giảng viên cao cấp, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Bộ Giáo dục và Đào tạo

2, PGS.TS Phan Trọng Ngọ, Giảng viên cao cấp Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo

3, GS.TS Nguyễn Viết Lâm, Giảng viên cao cấp, Khoa Marketing, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Bộ Giáo dục và Đào tạo

4, PGS.TS Trương Đình Chiến, Giảng viên cao cấp, Khoa Marketing, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Bộ Giáo dục và Đào tạo

5, GS.TS Võ Quang Minh, Trưởng Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ, Bộ Giáo dục và Đào tạo

6, GS.TS Võ Thanh Thu, Giảng viên cao cấp, Khoa Kinh doanh Quốc tế - Marketing, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo

7, GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng, Trường Đại học Thương mại, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đức Hạnh

report

Trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh và Phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hợp trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho cán bộ quản lý.

Thứ trưởng Ngô Thị Minh (hàng đầu bên trái) và bà Nguyễn Thị Bích Hợp (hàng đầu bên phải) trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho cán bộ quản lý
Thứ trưởng Ngô Thị Minh (hàng đầu bên trái) và bà Nguyễn Thị Bích Hợp (hàng đầu bên phải) trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho cán bộ quản lý
Thứ trưởng Ngô Thị Minh (hàng đầu bên trái) và bà Nguyễn Thị Bích Hợp (hàng đầu bên phải) trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú
Thứ trưởng Ngô Thị Minh (hàng đầu bên trái) và bà Nguyễn Thị Bích Hợp (hàng đầu bên phải) trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú

Lê Cường

report

Trao tặng Bằng khen cho nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu 2021

TS. Nguyễn Ngọc Ân - Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam và ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam trao Bằng khen cho các nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu năm 2021.

TS. Nguyễn Ngọc Ân (hàng đầu bên phải) và ông Trần Thanh Hải (hàng đầu bên trái) trao Bằng khen
TS. Nguyễn Ngọc Ân (hàng đầu bên phải) và ông Trần Thanh Hải (hàng đầu bên trái) trao Bằng khen
TS. Nguyễn Ngọc Ân (hàng đầu bên phải) và ông Trần Thanh Hải (hàng đầu bên trái) trao Bằng khen
TS. Nguyễn Ngọc Ân (hàng đầu bên phải) và ông Trần Thanh Hải (hàng đầu bên trái) trao Bằng khen

Lê Cường

Nhi ngồi nhìn ra cửa sổ, hít hà không khí trong lành mà đã bao nhiêu ngày cô không được cảm nhận. Từ ngày quyết định cưới chồng, Nhi không còn thời gian để đi chơi, gặp gỡ bạn bè.

Nào là ảnh cưới, nào là thủ tục đăng kí, đi lại hai bên rồi mua sắm, tất cả những việc tưởng chừng nhỏ đó cũng đã chiếm hết thời gian của cô.

Hôm nay, cô lại gánh trên vai một trách nhiệm lớn, nặng nề là làm vợ người ta. Nhưng sự thật phũ phàng đã khiến Nhi vĩnh viễn mất đi vai trò đó. Giờ đây, chỉ biết ngồi ôm gối, khóc than, ngẫm về cuộc đời sao bạc bẽo với mình.

Tưởng sẽ có một người chồng tốt, một gia đình hạnh phúc với người mình yêu. Ai ngờ, tất cả chỉ là ảo giác…

“Con gái có thì”, mẹ Nhi thường nói như vậy để cô nhanh chóng kiếm cho ông bà chàng rể. Nhưng chẳng vì chuyện đó mà cô vội vàng. Cô chọn lựa kĩ, chọn đến gần chục người xung quanh mình, cuối cùng mới quyết định nhận lời yêu anh.

Hơn 1 năm sau khi tìm hiểu, cô quyết định tính chuyện cưới xin. Gia đình hai bên khá là xa nhau nên đi lại cũng bất tiện. Bố mẹ Nhi cũng thương con gái lấy chồng xa, chỉ là, con đã thích thì ông bà không thể ngăn cấm được. Huống hồ, ông bà còn mong con lấy chồng nhanh chóng…

Ngày đến dạm ngõ, mẹ chồng tương lai hốt hoảng đánh rơi mâm lễ khi thấy mặt thông gia-1

Bố Nhi chính là người chồng cũ của bà. Bà chưa từng gặp Nhi nên không hay biết, Nhi chính là con gái của ông.

Đến ngày dạm ngõ, chính là ngày mà hai gia đình mới thực sự gặp nhau. Hạnh phúc ngập tràn, gia đình quan khách đông vui chờ đón chàng rể mới.  Ai cũng háo hức chờ xem chú rể mà Nhi chọn là người như thế nào. Bố mẹ thì mừng rơi nước mắt vì cuối cùng, con gái cũng chịu lấy chồng…

Bà thông gia ăn mặc đẹp, lộng lẫy bước vào trong nhà gái, tay bê mâm lễ. Nhưng, khi vừa nhìn thấy người đàn ông bước ra từ trong nhà, đeo cà vạt, tay đưa ra định bắt thì… hai người sững lại nhìn nhau, bà run rẩy rồi đánh rơi cả mâm lễ…

Tất cả đều không hiểu chuyện gì xảy ra. Nhi chạy lại, đỡ mẹ chồng tương lai nhưng bị bà hất ra một cách phũ phàng. Bà nhìn người đàn ông kia, mắt ngấn lệ. Còn bố Nhi, không nói được thành lời, cứ đứng đó chừng vài phút để tất cả chứng kiến cảnh tượng không ai hiểu vì sao…

Bà ra về, nước mắt trào dâng, không còn đám cưới, không còn dạm ngõ, tất cả quan khách cũng ra về. Chỉ có Nhi ngồi đó mà không hiểu vì sao cuộc đời cô lại bất hạnh như thế này.

Bố Nhi chính là người chồng cũ của bà. Bà chưa từng gặp Nhi nên không hay biết, Nhi chính là con gái của ông. Hai con đi học xa, cảm tình với nhau và yêu nhau rồi tính chuyện cưới nhau.

Đúng là số phận, ở hai tỉnh khác nhau, bao nhiêu năm ông phản bội bà đi lấy người khác, sinh ra Nhi, giờ lại gặp nhau trong hoàn cảnh trớ trêu này. Bà không cho con trai mình lấy Nhi, nhất định không và bỏ về trong ngày hôm đó.

Nhi ngồi khóc trước cửa sổ. Con gái dạm ngõ cũng coi như một lần lấy chồng, vậy là xong. Rồi sau này, Nhi sẽ lấy ai đây nếu cứ sống ở nơi này? Không lẽ, đây là màn trả thù mà mẹ chồng tương lai dành cho cô? Bố Nhi phản bội bà, khiến bà phải phá thai và bỏ đi nơi khác. Nhưng tội lỗi sao lại giáng lên đầu những đứa trẻ.

Ngày đến dạm ngõ, mẹ chồng tương lai hốt hoảng đánh rơi mâm lễ khi thấy mặt thông gia-2

Đúng là trái đất tròn. Có lẽ, đây là quả báo, là cái giá phải trả để đời con của ông phải gặp đau khổ?

Bố Nhi không một lời giải thích. Bà căm hận vì bao nhiêu năm nay khiến bà phải tha hương cầu thực. Còn ông vui vẻ với hạnh phúc mới, sự giàu sang. Bà hận vì tại sao con bà lại yêu trúng con gái của ông. Mối thù này bà không quên thì làm sao chấp nhận cô con dâu để mỗi khi nhìn thấy, thì nỗi đau ngày nào lại hiện về?

Đúng là trái đất tròn. Có lẽ, đây là quả báo, là cái giá phải trả để đời con của ông phải gặp đau khổ? Nhi yêu người đàn ông ấy và nếu không phải anh thì cả đời này, chắc cô sẽ không lấy được ai, ám ảnh mãi không thôi và đâu còn trái tim để mở lòng nữa?

Đau khổ quá, bất hạnh quá. Người ta có lý của người ta, nhưng Nhi cũng có lý của Nhi. Bố mẹ hận nhau bắt con cái gánh tội là điều thiệt thòi cho con cái. Chỉ là, chồng sắp cưới của Nhi cũng biệt tăm từ đó, nhất định không liên lạc với cô. Có lẽ là do mẹ anh không cho anh làm điều đó.

Tương lai phía trước còn quá dài, nhưng tuổi trẻ không đợi Nhi nữa? Ước nguyện có con rể ngoan của bố mẹ cũng không thành. Vậy thì, Nhi sẽ phải làm sao để đối mặt, để sống tiếp những ngày tháng còn lại đây? Kẻ vô tội lại gánh hết tội tình, đúng là trái ngang. Vậy thì bây giờ Nhi chỉ có... ế chồng.

Theo Tin tức online

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ