#lựa chọn ngành nghề

15 kết quả phù hợp

Sản xuất tôm chiên tempura tại nhà máy của Fimex VN - thành viên Tập đoàn PAN. Ảnh: PAN

Khi ngành nông nghiệp bị 'ghẻ lạnh'

GD&TĐ - Nỗi sợ chân lấm tay bùn khiến nhiều phụ huynh và thí sinh ngại chọn các ngành về nông lâm ngư nghiệp trong khi nhu cầu nhân lực rất lớn.

Trường ĐH Lạc Hồng tạo mọi điều kiện để sinh viên có thể cọ xát trực tiếp với công việc.

Chọn nghề, chọn tương lai

GD&TĐ - Học sinh có thể học đại học, cao đẳng hoặc học nghề. Tuy nhiên, cần đặc biệt lưu ý, lựa chọn ngành nghề chính là lựa chọn tương lai cho mình.
Ảnh minh họa/INT

Chọn tương lai

GD&TĐ - Trước mỗi kỳ tuyển sinh đại học, phụ huynh, thầy cô và các nhà quản lý giáo dục lại “xới” lên câu chuyện hướng nghiệp.
Ảnh minh họa

Chọn "phương án 2" - chớ nóng vội

GD&TĐ - Lựa chọn “phương án 2” phù hợp với tính toán nghiêm túc; kiểm soát cảm xúc tiêu cực trước thông tin mình không đỗ ĐH nguyện vọng 1 là lời khuyên của chuyên gia dành cho thí sinh (TS) chưa đạt ý nguyện sau đợt tuyển sinh đầu tiên vừa qua.
Sinh viên đến làm thủ tục nhập học tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh.

Chuyển dịch tuyển sinh trường ĐH tốp giữa

GD&TĐ - Nhiều trường đại học thuộc tốp giữa, dưới tại Nghệ An những năm qua gặp khó trong tuyển sinh. Để tìm người học, phương thức tuyển sinh được mở rộng cả xét điểm thi THPT và học bạ.
Tập đoàn Y tế Aijinkai (Nhật) cử chuyên gia sang giảng dạy kỹ năng điều dưỡng cho SV Trường ĐH Đông Á. Ảnh: NTCC

Trình độ, việc làm của sinh viên - thước đo thương hiệu của mỗi trường

GD&TĐ - Tỉ lệ SV có việc làm là một trong những tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục ĐH để phục vụ cho việc đánh giá ngoài. Theo đó, để xác định tỉ lệ này, cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục độc lập sẽ khảo sát trực tiếp và ngẫu nhiên vài trăm người trong danh sách SV của nhà trường đã tốt nghiệp do trường cung cấp. Chính vì vậy, lựa chọn đầu vào tốt, đào tạo SV đáp ứng chuẩn đầu ra dựa trên góp ý của doanh nghiệp, cựu SV… là phương thức các trường ĐH xây dựng thương hiệu bền vững.