Khi “lưỡi hái tử thần” mang tên… trạm hạ thế

GD&TĐ - Bất chấp các biển cảnh báo nguy hiểm, những quy định chung về khoảng cách và cự ly an toàn quanh trạm biến áp, cột điện cao thế… nhiều người dân sống giữa trung tâm Thủ đô vẫn hàng ngày kinh doanh, kiếm sống bên dưới nơi nguy hiểm này.

Cuộc sống hàng ngày vẫn lơ lửng nỗi lo trạm hạ thế trên đầu
Cuộc sống hàng ngày vẫn lơ lửng nỗi lo trạm hạ thế trên đầu

Theo ghi nhận của chúng tôi, các quận trung tâm TP Hà Nội như Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Thanh Xuân, Hà Đông, Hoàng Mai… hàng loạt trạm hạ thế điện đều được bố trí lộ thiên gần khu dân cư. Điều đáng nói, đi liền các trạm hạ thế này là hệ thống dây điện cao thế được ngầm hóa.

Mặc dù, toàn bộ các trạm hạ thế này đều có biển cảnh báo nguy hiểm và yêu cầu giữ khoảng cách an toàn nhưng khi người dân xây dựng và cơi nới nhà cửa thì coi các trạm hạ thế này như những chiếc “bình phong” để lấn chiếm không gian xung quanh làm cửa hàng kinh doanh…

Một điều dễ nhận thấy nhất là, các đơn vị ngành điện chỉ có chức năng bảo dưỡng trạm hạ thế còn việc lấn chiếm thì khó có thể can thiệp. Cứ thế, dần dần các trạm hạ thế “bị nuốt” vào không gian phố xá lúc nào không hay.

Lợi dụng trạm hạ thế làm mái che bán hàng

Lợi dụng trạm hạ thế làm mái che bán hàng

Mọi cảnh báo dường như không tác dụng

Mọi cảnh báo dường như không tác dụng

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Saphire ẩn chứa nhiều ứng dụng thú vị.

Ứng dụng thú vị từ sapphire siêu cấp

GD&TĐ - Sapphire được biết đến với độ bền, khiến loài đá quý này trở thành vật liệu thiết yếu trong quốc phòng, đồng hồ cao cấp và dụng cụ khoa học.

Sinh viên được tư vấn hiệu chỉnh CV, phỏng vấn tuyển dụng tại Ngày hội Giao lưu - Tuyển dụng - Việc làm Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Ảnh: Lê Nam

Sinh viên 'chọn mặt gửi vàng' vào doanh nghiệp số

GD&TĐ - Trong làn sóng chuyển đổi số và bùng nổ trí tuệ nhân tạo (AI), ngày càng nhiều sinh viên ưu tiên tìm kiếm cơ hội thực tập, việc làm tại các doanh nghiệp ứng dụng mạnh mẽ công nghệ mới.