GD&TĐ - Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Hà Giang đã góp phần tăng cơ hội học tập cho học sinh DTTS, tạo nguồn lao động chất lượng cho địa phương.
GD&TĐ - Nhằm giáo dục cho học sinh hiểu về văn hoá của các DTTS trên địa bàn tỉnh, Trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức Ngày hội văn hoá các dân tộc.
GD&TĐ - Nhờ các chính sách hỗ trợ của Đảng Nhà nước đối với học sinh DTTS đã góp phần duy trì tỷ lệ học sinh chuyên và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
GD&TĐ - Việc đầu tư phát triển giáo dục đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
GD&TĐ - Để đảm bảo trẻ em người DTTS được đến trường, Sở GD&ĐT Gia Lai yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác phòng, chống tình trạng học sinh tảo hôn. Đồng thời, tăng cường tiếng Việt cho học sinh người DTTS.
GD&TĐ - Trước những thay đổi của thực tế, quy chế tổ chức, hoạt động và những chế độ chính sách trong các trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) cũng cần sự điều chỉnh để phù hợp hơn.
GD&TĐ - Để bù đắp những thiếu hụt, khó khăn của học trò dân tộc thiểu số, nhà trường không chỉ dày công dạy kiến thức, mà còn tăng cường hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, rèn kỹ năng cho các em.
GD&TĐ - Qua khảo sát của Sở GD&ĐT Nghệ An, SGK cho học sinh lớp 2 và lớp 6 được đảm bảo phân phối kịp thời về các nhà trường, giáo viên, học sinh trước năm học mới; qua đó khắc phục những khó khăn mà dịch bệnh mang lại.
GD&TĐ - Điểm tuyển sinh đầu cấp của nhiều trường THPT khu vực miền núi cao, biên giới chỉ chưa đến 10 điểm/3 môn, trong khi Toán, Ngữ văn đã nhân hệ số 2. Nhưng mức điểm chuẩn này vẫn có thể tiếp tục hạ mới đủ chỉ tiêu.
GD&TĐ - Là tỉnh có diện tích lớn nhất nước với 10 huyện miền núi cao cùng hệ thống trường lớp manh mún, nhỏ lẻ, nhưng Nghệ An đã nỗ lực đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3.
GD&TĐ - Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025”đã bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt.
GD&TĐ - Ông Lê Như Xuyên - Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục dân tộc (Bộ GD&ĐT) cho rằng: Công tác bồi dưỡng, phân bổ học sinh dự bị vào đại học, cao đẳng hiện nay chưa phù hợp nguồn nhân lực tương lai với các địa phương...Vì vậy, cần phải có những giải pháp hữu hiệu…