Hà Tĩnh: Thấp thỏm nhìn biển "nuốt" bờ

GD&TĐ - Gần 10 năm nay, cứ đến mùa mưa bão, người dân tại xã Kỳ Lợi (thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) lại thấp thỏm nhìn biển “nuốt” bờ

Hà Tĩnh: Thấp thỏm nhìn biển "nuốt" bờ
Những năm qua, mỗi mùa mưa bão, nhìn những con sóng dữ liên tiếp đổ ập vào bờ, hàng trăm hộ dân sống ven bờ biển xã Kỳ Lợi đều nơm nớp lo âu. Dù đã hợp lực tìm mọi cách gia cố bờ biển bị sạt lở để giữ đất, giữ làng nhưng tất cả chỉ là giải pháp tình thế.
Những năm qua, mỗi mùa mưa bão, nhìn những con sóng dữ liên tiếp đổ ập vào bờ, hàng trăm hộ dân sống ven bờ biển xã Kỳ Lợi đều nơm nớp lo âu. Dù đã hợp lực tìm mọi cách gia cố bờ biển bị sạt lở để giữ đất, giữ làng nhưng tất cả chỉ là giải pháp tình thế.
Xã Kỳ Lợi có hơn 12km bờ biển, trong đó có hơn 4km thuộc 3 thôn Hải Thanh, Hải Phong 1 và Hải Phong 2 với gần 1.000 hộ dân (3.400 nhân khẩu). Nhiều năm trở lại đây, biển xâm thực đã ăn sâu vào đất liền gần 150m
Xã Kỳ Lợi có hơn 12km bờ biển, trong đó có hơn 4km thuộc 3 thôn Hải Thanh, Hải Phong 1 và Hải Phong 2 với gần 1.000 hộ dân (3.400 nhân khẩu). Nhiều năm trở lại đây, biển xâm thực đã ăn sâu vào đất liền gần 150m
Nhiều ngôi mộ tại thôn Hải Phong 1 chưa kịp di dời cũng đang có nguy cơ bị biển "nuốt". Được biết, trong trận mưa lũ 10/2020, ở thôn Hải Phong 1 đã có 3 ngôi mộ bị nước biển bị cuốn trôi.

Nhiều ngôi mộ tại thôn Hải Phong 1 chưa kịp di dời cũng đang có nguy cơ bị biển "nuốt". Được biết, trong trận mưa lũ 10/2020, ở thôn Hải Phong 1 đã có 3 ngôi mộ bị nước biển bị cuốn trôi.
Sau đợt mưa lũ tháng 10/2020, bờ biển 3 thôn Hải Phong 1, Hải Phong 2 và thôn Hải Thanh tiếp tục bị nước biển lấn sâu thêm 8m. Nhiều hộ dân phải bỏ nhà cửa để đến nơi ở khác
Sau đợt mưa lũ tháng 10/2020, bờ biển 3 thôn Hải Phong 1, Hải Phong 2 và thôn Hải Thanh tiếp tục bị nước biển lấn sâu thêm 8m. Nhiều hộ dân phải bỏ nhà cửa để đến nơi ở khác
Trước thực trạng xâm thực, sạt lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng, chính quyền địa phương đã nhiều lần kiến nghị đề xuất phương án xây kè, đê biển và khảo sát số hộ dân trong vùng nguy hiểm bị sạt lở để trình các cấp xem xét, hỗ trợ kinh phí di dời đến vùng an toàn. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có phương án thống nhất.
Trước thực trạng xâm thực, sạt lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng, chính quyền địa phương đã nhiều lần kiến nghị đề xuất phương án xây kè, đê biển và khảo sát số hộ dân trong vùng nguy hiểm bị sạt lở để trình các cấp xem xét, hỗ trợ kinh phí di dời đến vùng an toàn. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có phương án thống nhất.
Hệ thống kênh thoát nước bị sóng đánh vỡ phần móng và lòng kênh
Hệ thống kênh thoát nước  bị sóng đánh vỡ phần móng và lòng kênh
Theo tính toán của cơ quan chức năng Hà Tĩnh, bình quân mỗi năm, nước biển ăn sâu vào đất liền tại xã Kỳ Lợi từ 5-7m.
Theo tính toán của cơ quan chức năng Hà Tĩnh, bình quân mỗi năm, nước biển ăn sâu vào đất liền tại xã Kỳ Lợi từ 5-7m. 
Cứ đến mùa mưa bão, người dân tại xã Kỳ Lợi lại thấp thỏm nhìn biển “nuốt” làng.
Cứ đến mùa mưa bão, người dân tại xã Kỳ Lợi lại thấp thỏm nhìn biển “nuốt”  làng. 
Nhiều đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn cũng đang đối mặt với cảnh tương tự
Nhiều đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn cũng đang đối mặt với cảnh tương tự
Sóng biển đánh sâu vào trong đất liền cuốn theo nhiều m3 đất đá
Sóng biển đánh sâu vào trong đất liền cuốn  theo nhiều m3 đất đá
Sau mỗi mùa mưa bão, khu vực đất đai giáp biển lại bị sụt lún nghiêm trọng.
Sau mỗi mùa mưa bão, khu vực đất đai giáp biển lại bị sụt lún nghiêm trọng.
Những mô đất bị hở hàm ếch kéo dài cả chục km
Những mô đất bị hở hàm ếch kéo dài cả chục km

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ