Điều kỳ diệu xuất hiện trong thảm họa sóng thần ở Indonesia

Điều kỳ diệu xuất hiện trong thảm họa sóng thần ở Indonesia
Đó là khoảnh khắc một cậu bé 5 tuổi tên là Ali được kéo ra khỏi đống đổ nát sau 12 tiếng sóng thần ập vào các hòn đảo của Indonesia. Ali ở bên trong chiếc xe hơi mắc kẹt dưới những cây đổ.

Cảnh sát kể lại đã nghe thấy tiếng khóc của trẻ em và họ đã mau chóng bới đống đổ nát để cứu em ra. Sau khi được cứu, em bé bám chặt lấy cảnh sát và rất sợ đám đông.

Hơn 222 người đã chết và 900 người đã bị thương sau khi một ngọn núi lửa hoạt động đã gây ra sóng thần ập vào các bãi quanh eo biển Sunda.

Cơn sóng thần này đã phá hủy 500 ngôi nhà, 9 khách sạn, 60 cửa hàng ăn và 350 chiếc thuyền.

Một cuộc tìm kiếm cứu hộ lớn đã được tiến hành ngay với hy vọng tìm ra các nạn nhân sống sót.

Giáo hòang Francis và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gửi lời chia buồn tới gia đình các nạn nhân của trận sóng thần.

Hiện trường sau sóng thần ở Indonesia:

Hơn 222 người đã chết và 900 người đã bị thương
 Hơn 222 người đã chết và 900 người đã bị thương
Cơn sóng thần này đã phá hủy 500 ngôi nhà, 9 khách sạn, 60 cửa hàng ăn và 350 chiếc thuyền
 Cơn sóng thần này đã phá hủy 500 ngôi nhà, 9 khách sạn, 60 cửa hàng ăn và 350 chiếc thuyền
Những nạn nhân tử vong sau sóng thần
 Những nạn nhân tử vong sau sóng thần
Sóng thần xảy ra sau khi một ngọn núi lửa phun trào
Sóng thần xảy ra sau khi một ngọn núi lửa phun trào 
Theo Daily Mail

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Nhóm tác giả nghiên cứu bột vỏ sầu riêng làm thức ăn cho vịt giúp nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi.

Vỏ sầu riêng làm thức ăn cho vịt

GD&TĐ - Thức ăn hữu cơ từ bột vỏ sầu riêng lên men giúp vịt mau lớn, tăng sức đề kháng là sản phẩm của nhóm HS Trường THPT Huỳnh Tấn Phát (Bình Đại, Bến Tre).
Ảnh minh họa.

Giá trị của hòa bình

GD&TĐ - Ralph Waldo Emerson từng nói: “Những chiến thắng thật sự và bền lâu là chiến thắng của hòa bình, không phải của chiến tranh”.
Gia đình 3 thế hệ ông Trần Út Nhì vào rừng ăn ong. Ảnh: Nguyễn Thanh Dũng.

Về U Minh Hạ theo chân thợ rừng 'ăn ong'

GD&TĐ - 'Ăn ong' như thế nào để không bị ong đốt, giữ được lượng mật và để ong còn trở về làm tổ, có lẽ chỉ những người thợ rừng lâu năm ở U Minh Hạ mới biết.