Đau đầu như “búa bổ” cũng sẽ khỏi ngay nếu áp dụng mẹo đơn giản này

GD&TĐ - Một trong những điều kì diệu của y học cổ truyền đó chính là tỏi. Ai cũng biết rất rõ tỏi có công dụng chữa lành tốt hơn bất kì loại thuốc Tây nào.

Đau đầu như “búa bổ” cũng sẽ khỏi ngay nếu áp dụng mẹo đơn giản này

Trong trường hợp này, tỏi sẽ giúp triệt tiêu cơn đau ở tai và từ đó loại bỏ cơn đau đầu. Đau tai là một cảm giác rất khó chịu, nhưng tỏi có thể giúp giải quyết tình trạng này hoàn toàn.

Bằng phương pháp nào?

Bạn nhét một tép tỏi sạch vào tai, tỏi sẽ vừa vặn trong tai như khi bạn đeo tai nghe vậy. Cơn đau và viêm nhiễm sẽ biến mất chỉ trong vòng vài phút, và bạn sẽ cảm nhận được sức nóng lan tỏa trong tai.

Hãy nghĩ đến tỏi khi bị đau tai, đau đầu.

Trước khi đi ngủ, bạn hãy lặp lại việc nhét tỏi vào tai. Để tỏi trong tai suốt đêm, sáng hôm sau bạn sẽ cảm thấy mình hoàn toàn khác biệt, khỏe mạnh như chưa bao giờ đau ốm. Mọi triệu chứng đau đầu đều biến mất.

Tỏi giúp giảm thân nhiệt

Tỏi rất tốt đối với trẻ em. Nếu trẻ bị sốt, bạn nên thái tỏi thành từng lát nhỏ và đem ngâm dấm. Sau đó đắp tỏi lên chân và vào tai của trẻ. Cơn sốt sẽ biến mất nhanh chóng.

Chữa ho với tỏi

Nước ngâm tỏi là một loại siro chữa ho tự nhiên, sau đây là công thức:

Thành phần: 1 củ tỏi, 30-45ml mật ong tự nhiên.

Chuẩn bị: Lột vỏ và thái nhỏ tỏi, cho vào bát. Đổ mật ong vào. Đậy bát bằng một tấm giấy bạc hay một chiếc đĩa, để qua đêm ở nhiệt độ phòng.

Sáng hôm sau, bạn lọc lấy phần lỏng và bỏ xác. Lượng nước mật ong tỏi này đủ dùng hết trong ngày. Cứ mỗi 2 giờ bạn lại ngậm 1 thìa hỗn hợp, hoặc bạn có thể dùng thường xuyên hơn cũng tốt.

Trị tiểu đường

Nên ăn ít nhất là 5g tỏi ngâm dấm mỗi ngày. Ăn liền trong vòng 1 tháng sẽ giúp làm giảm lượng đường trong máu một cách đáng kể. Bạn nên ngâm tỏi trong dấm khoảng 30-40 ngày trước khi sử dụng.

Theo phunugiadinh

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Nhiều bạn trẻ hiện nay được bố mẹ ủng hộ theo đuổi niềm đam mê nghệ thuật. Ảnh: NVCC

Để trẻ 'tỏa sáng' theo cách riêng

GD&TĐ - Chọn nghề chưa bao giờ là chuyện dễ dàng, đặc biệt khi giữa cha mẹ và con cái tồn tại những khoảng cách trong tư duy và kỳ vọng.

Các nhà khoa học trong đợt thu mẫu thực địa.

Giải mã nguy cơ kháng kháng sinh

GD&TĐ - Các nhà khoa học đã xác định khả năng kháng thuốc của nhiều loài vi khuẩn phổ biến như Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Aromonas spp. và Vibrio spp… ở vùng biển Nha Trang.

Thí sinh tham gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Ảnh: Gia Hưng

Học sai ngành, đừng sợ!

GD&TĐ - Niềm vui trúng tuyển đại học thường đi kèm với nỗi lo: Liệu con có chọn đúng ngành, đúng nghề?

Nghi lễ công bố đặt tên đường Đỗ Mười ở TPHCM thực hiện hồi tháng 1/2025. Ảnh: HCMCPV

TPHCM: Giải 'bài toán' trùng tên đường

GD&TĐ - Nhiều tuyến đường trùng tên sau khi sáp nhập TPHCM gây khó khăn cho người dân, trong khi các chuyên gia đề xuất số hóa để giải quyết vấn đề.