Da nám, sạm đen do nhiều thói quen xấu buổi tối

Nhiều thói quen xấu vào buổi tối khiến chị em bị nám da mà không hay biết.

Da nám, sạm đen do nhiều thói quen xấu buổi tối

Dùng sai mỹ phẩm

thói quen xấu buổi tối gây nám da
Chọn không đúng mỹ phẩm khiến da dễ bị nám.

Dùng mỹ phẩm thích hợp với thời điểm và tính chất của da là rất quan trọng. Để chăm sóc da vào thời gian ban đêm thì bạn cần chọn kem dưỡng da chuyên dùng cho ban đêm. 

Ban đêm là khoảng thời gian dài và tốt nhất để các tế bào da của bạn tái tạo, bạn nên dùng sản phẩm dưỡng da ban đêm với các tác dụng tẩy tế bào chết, nuôi dưỡng da... 

Sử dụng mặt nạ ngủ bam đêm cũng là một cách chăm sóc da hiệu quả. Sử dụng mỹ phẩm làm đẹp phù hợp cho làn da ban đêm, bạn sẽ thức dậy vào sáng hôm sau với làn da khỏe đẹp hơn và sáng hơn.

Không dưỡng ẩm cho da

Để da vào buổi sáng hồng hào và luôn mềm mại, dưỡng ẩm ban đêm là một gạch đầu dòng không thể thiếu trong danh sách chăm sóc da ban đêm của bạn. 

Thoa lotion dưỡng ẩm sẽ giúp dưỡng ẩm cho làn da của bạn lúc nghỉ ngơi ban đêm và hấp thụ dưỡng chất, tái tạo tế bào da, làm mịn da. Nếu không sử dụng kem dưỡng ẩm, bạn nên sử dụng một loại kem dưỡng trắng da có chứa nhiều chất dưỡng ẩm.

Để nhiệt độ phòng cao

thói quen buổi tối gây nám da
Nhiệt độ phòng quá cao khiến da bị khô nên dễ xỉn màu.

Những ngày đông lạnh giá bạn thường có thói quen bật điều hòa ấm để căn phòng ấm áp khi ngủ. Tuy nhiên, khí ấm từ điều hòa sẽ làm da bạn bị khô và xỉn vào sáng hôm sau. Hãy hạ nhiệt độ điều hòa hoặc có phương pháp nào đó như sử dụng túi chườm ấm khi ngủ để bạn không

Dùng chăn, gối không vệ sinh sạch

Chăn gối bẩn có thể khiến làn da xuất hiện những đốm mụn. Việc vệ sinh chăn,gối sạch sẽ tránh cho da bị xuống cấp trầm trọng. Vỏ gối bằng satin hoặc lụa giúp giảm sự ma sát giữa da và gối, tránh gây nên các nếp nhăn cho khuôn mặt.

Theo phunutoday.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Cảnh giác với dòng rip

GD&TĐ - Dòng rip là luồng nước mạnh chảy vuông góc từ bờ ra biển. Hiểu nôm na, đó là một dòng nước chảy xiết nhưng bằng mắt thường rất khó phát hiện.
Học sinh Trường THPT Đức Hợp (Kim Động, Hưng Yên) tham gia trò chơi tại chương trình “Hành trình khởi nghiệp từ THPT” năm 2024. Ảnh: TG

Cách làm mới hỗ trợ khởi nghiệp từ THPT

GD&TĐ - “Hành trình khởi nghiệp từ THPT” là cách làm mới mà nhiều địa phương đã và đang kết hợp với cơ sở GD đại học nhằm hỗ trợ học sinh THPT khởi nghiệp...
Ảnh minh họa.

Cân nhắc khi học trung cấp y

GD&TĐ - Bộ Y tế thông báo không cấp giấy phép hành nghề đối với y sĩ trình độ trung cấp sau ngày 31/12/2026.
Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Võ Trường Toản (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ). Ảnh NTCC

Hiểu đúng về giai đoạn tiền Tiểu học

GD&TĐ - Nhiều gia đình tìm các lớp học tiền tiểu học nhằm học trước kiến thức mà quên việc quan trọng là trang bị tâm thế, kỹ năng để bắt nhịp với cấp học mới.
Thực phẩm chống đột quỵ giả được bày bán trong cửa hàng nằm bên trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.

Ai chịu trách nhiệm?

GD&TĐ - Công an TP Thanh Hóa vừa phát hiện bắt giữ nhiều sản phẩm là thuốc chống đột quỵ giả bày bán trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.
Hệ thống HIMARS của Ukraine sẽ được sử dụng để phóng ATACMS.

Canh bạc nguy hiểm với ATACMS

GD&TĐ - Theo chuyên gia quân sự kỳ cựu Nga, Andrey Koshkin, hệ thống phòng thủ nhiều tầng của Moscow luôn sẵn sàng đánh chặn mọi tên lửa, kể cả ATACMS tầm xa.
Xe tăng rùa với thiết bị gây nhiễu đặc biệt.

Clip UAV FPV chịu thua xe tăng rùa

GD&TĐ - Máy bay không người lái kamikaze góc nhìn thứ nhất (FPV) của Ukraine đã không hiệu quả khi tấn công những xe tăng rùa của Nga trên chiến trường.
Minh họa/INT

Khi nào Hamas buông súng?

GD&TĐ - Việc phát hiện hố chôn gần 240 thi thể trong bệnh viện Nasser ở thành phố Khan Younis, phía Nam Dải Gaza, thể hiện rõ nhất sự đẫm máu của cuộc xung đột.