Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19

Bức ảnh selfie (tự chụp bản thân) đầu tiên trong lịch sử đã được chụp vào năm 1839.

Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19

Ảnh selfie là các bức chân dung tự chụp bằng điện thoại hay máy ảnh, chủ nhân sau đó có thể đăng tải lên các trang mạng xã hội.

Người ta luôn cho rằng trào lưu chụp ảnh này mới xuất hiện khoảng vài năm trở lại đây. Nhưng thực tế, những bức ảnh "tự sướng" đã có từ khi nhiếp ảnh và máy ảnh mới được phát minh.

Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19   ảnh 1

Robert Cornelius

Tấm ảnh selfie đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử là của một nhà hóa học nghiệp dư người Mỹ có tên là Robert Cornelius.

Tại căn phòng phía sau nhà, ông đã tự chụp bản thân bằng cách tháo bỏ ống kính, sau đó chạy tới đứng trước khung hình khoảng vài phút, rồi lắp ống kính lại.

Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19   ảnh 2

Một phụ nữ Anh "tự sướng" với máy Kodak Brownie (1900)

Kể từ thập niên 1830, cùng với sự phát triển của công nghệ, trào lưu tự chụp ảnh chân dung ngày càng phổ biến. Và ngày nay, selfie đã được công nhận là một khái niệm chính thức.

Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19   ảnh 3

Ông Joseph Byron, người sáng lập ảnh viện Byron Company, tự chụp tại New York (1909)

Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19   ảnh 4

Công tước Nga Anastasia "tự sướng" năm 1914

Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19   ảnh 5

Đạo diễn, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch Stanley Kubrick (1949)

Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19   ảnh 6

Nhiếp ảnh gia Tony Ray-Jones (1965)

Trào lưu chụp ảnh "tự sướng" xuất hiện từ thế kỷ 19   ảnh 7

Phóng viên ảnh Terry Fincher "tự sướng" bằng ống kính gắn vào chân (1966)

Theo Khám phá

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Ảnh minh họa: ITN

Cách cảm thụ một câu thơ hay

GD&TĐ - Nhà thơ sáng tạo nên câu thơ hay bằng cách nào? Người đọc cảm thụ câu thơ hay cần chú ý những phương diện sáng tạo nghệ thuật nào của nhà thơ?
Nhiều nhà tuyển dụng e ngại làm việc với “gen Z” vì sự khác biệt thế hệ.

'Gen Z' và 'mác' lười biếng

GD&TĐ - Trên một số diễn đàn, hội nhóm chia sẻ kinh nghiệm làm việc, nhiều nhà tuyển dụng, quản lý cho biết cảm thấy khá e ngại khi làm việc với thế hệ trẻ...