GD&TĐ - Các cơ sở giáo dục trên cả nước gấp rút lựa chọn sách giáo khoa năm học 2024 - 2025 cho học sinh lớp 5, lớp 9 và lớp 12 theo Chương trình GDPT 2018.
GD&TĐ - Năm đầu tiên triển khai Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 10, bởi vậy nhiều phụ huynh, học sinh còn bỡ ngỡ, lúng túng khi chọn sách giáo khoa (SGK) do cơ cấu môn học, lớp học thay đổi.
GD&TĐ - Các địa phương đang tập trung nguồn lực triển khai Chương trình mới, đặc biệt là lựa chọn SGK lớp 3, lớp 7, lớp 10. Việc chọn sách cũng được linh động thực hiện trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
GD&TĐ - Sở GD&ĐT tỉnh An Giang phối hợp với các đơn vị biên soạn sách giáo khoa vừa tổ chức Hội thảo giới thiệu các bộ sách giáo khoa lớp 3 theo Chương trình GDPT 2018.
GD&TĐ - Đến nay, các địa phương đã hoàn thành chọn SGK lớp 1, lớp 2 và lớp 6. Công tác bồi dưỡng giáo viên cũng đang tăng tốc. Bên cạnh đó, ngành Giáo dục, nhà trường còn tuyên truyền đến phụ huynh để tạo sự đồng thuận.
GD&TĐ - Ngày 13/5, Sở GD&ĐT Đồng Tháp tổ chức Hội thảo lấy ý kiến danh mục SGK khối lớp 1, 2 và lớp 6 sử dụng tại các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn năm học 2021-2022.
GD&TĐ - Ngày 10/5, UBND tỉnh Tiền Giang đã phê duyệt danh mục SGK lớp 2, lớp 6 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh từ năm học 2021-2022.
GD&TĐ - Chiều 6/5, thông tin từ Sở GD&ĐT Hậu Giang, UBND tỉnh đã ban hành quyết định phê duyệt danh mục SGK lớp 1, lớp 2, lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh năm học 2021-2022.
GD&TĐ - Kế thừa việc chọn SGK lớp 1 năm học trước, năm nay công tác chọn sách lớp 2, lớp 6 thuận lợi hơn. Trí tuệ tập thể được huy động để giáo viên, nhà trường, địa phương chọn bộ sách phù hợp nhất…
GD&TĐ - Nhiều nhà trường, giáo viên tại Hà Nội có chung nhận định, thời gian đầu mới triển khai chương trình, SGK lớp 1 mới là giai đoạn vượt chướng ngại vật.
GD&TĐ - Ngày 4/3, Sở GD&ĐT TP Cần Thơ tổ chức họp rà soát công tác chọn SGK lớp 6, hướng dẫn tổ chức đề xuất lựa chọn SGK tại các cơ sở giáo dục phổ thông.
GD&TĐ - Khi được giao vai trò mới, thử thách, nhiệm vụ mới trong dạy học, nhiều giáo viên không khỏi bỡ ngỡ, áp lực. Nhưng khi thấy thành quả từ việc vượt qua chính mình trong quá trình giảng dạy, họ càng có thêm động lực, quyết tâm bồi dưỡng năng lực chuyên môn. Coi đó là nhu cầu tự thân trong mỗi bài giảng, trước mỗi đối tượng học sinh để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.