Bệnh viện dã chiến TP.HCM chính thức đi vào hoạt động sau 5 ngày triển khai

Bệnh viện dã chiến TP.HCM chính thức đi vào hoạt động sau 5 ngày triển khai

Bệnh viện dã chiến được Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do nCoV của TP.HCM giao tiếp nhận, cách ly, điều trị và theo dõi người bệnh do các khu cách ly tập trung của các quận, huyện chuyển đến (do có triệu chứng cần được điều trị và theo dõi) và các tình huống khác do Ban chỉ đạo thành phố quyết định.

Đại tá Nguyễn Văn Hoàng – phó tư lệnh tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh thành phố đọc quyết định thành lập Bệnh viện dã chiến trong khuôn viên của trường đào tạo thuộc Bộ Tư lệnh thành phố tại ấp Bàu Đưng, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, với quy mô 300 giường bệnh.

Đại tá Nguyễn Văn Hoàng – phó tư lệnh tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh thành phố đọc quyết định thành lập Bệnh viện dã chiến trong khuôn viên của trường đào tạo thuộc Bộ Tư lệnh thành phố tại ấp Bàu Đưng, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, với quy mô 300 giường bệnh.

Ngoài 1 bác sĩ phụ trách chung (là thành viên của Ban Giám đốc của BV Bệnh Nhiệt đới), ở giai đoạn hiện nay, mỗi ngày sẽ có 6 bác sĩ và điều dưỡng của BV Bệnh Nhiệt đới và BV huyện Củ Chi tham gia hoạt động chăm sóc người bệnh, 6 cán bộ chiến sĩ do Bộ Tư lệnh TP.HCM điều động tham gia thực hiện nhiệm vụ tại BV dã chiến. Trong thời gian tiếp theo, Sở Y tế TP.HCM sẽ luân phiên bác sĩ, điều dưỡng của các bệnh viện thành phố và bệnh viện quận, huyện định kỳ đến công tác tại BV dã chiến.

PGS -TS -BS Tăng Chí Thượng phân công BV Bệnh Nhiệt đới chịu trách nhiệm chuyên môn cho hoạt động của BV dã chiến (Ảnh: Sở Y tế)

PGS -TS -BS Tăng Chí Thượng phân công BV Bệnh Nhiệt đới chịu trách nhiệm chuyên môn cho hoạt động của BV dã chiến (Ảnh: Sở Y tế)

Khối nhà Khu 1 - khu vực cách ly điều trị của BV dã chiến

Khối nhà Khu 1 - khu vực cách ly điều trị của BV dã chiến

Khối nhà Khu 2 - khu vực cách ly theo dõi của BV dã chiến

Khối nhà Khu 2 - khu vực cách ly theo dõi của BV dã chiến

Phòng Cấp cứu của BV dã chiến có đủ trang thiết bị hồi sức bệnh nặng (máy thở, monitor,…)

Phòng Cấp cứu của BV dã chiến có đủ trang thiết bị hồi sức bệnh nặng (máy thở, monitor,…)

Diễn tập tình huống tiếp nhận bệnh nhân từ khu vực cách ly theo dõi của huyện Củ Chi chuyển đến BV dã chiến

Diễn tập tình huống tiếp nhận bệnh nhân từ khu vực cách ly theo dõi của huyện Củ Chi chuyển đến BV dã chiến                                         

Bác sĩ, điều dưỡng của BV Bệnh Nhiệt đới, BV huyện Củ Chi tiếp nhận người bệnh tại phòng cách ly, theo dõi của BV dã chiến
Bác sĩ, điều dưỡng của BV Bệnh Nhiệt đới, BV huyện Củ Chi tiếp nhận người bệnh tại phòng cách ly, theo dõi của BV dã chiến
Bác sĩ, điều dưỡng của BV Bệnh Nhiệt đới, BV huyện Củ Chi tiếp nhận người bệnh tại phòng Cấp cứu của BV dã chiến (Ảnh: Sở Y tế )

Bác sĩ, điều dưỡng của BV Bệnh Nhiệt đới, BV huyện Củ Chi tiếp nhận người bệnh tại phòng Cấp cứu của BV dã chiến (Ảnh: Sở Y tế )

Các thiết bị X-quang, Siêu âm di động của BV quận Thủ Đức được điều động đến phục vụ người bệnh tại BV dã chiến

Các thiết bị X-quang, Siêu âm di động của BV quận Thủ Đức được điều động đến phục vụ người bệnh tại BV dã chiến

Máy chụp X-quang trong xe lưu động của BV dã chiến

Máy chụp X-quang trong xe lưu động của BV dã chiến

Kết quả chụp X-quang phổi được kết nối về bệnh viện tuyến cuối của thành phố để được hội chẩn chuyên môm

Kết quả chụp X-quang phổi được kết nối về bệnh viện tuyến cuối của thành phố để được hội chẩn chuyên môm

Khử trùng xe chuyển bệnh ngay sau khi bệnh nhân đã được chuyển vào phòng bệnh của BV dã chiến

Khử trùng xe chuyển bệnh ngay sau khi bệnh nhân đã được chuyển vào phòng bệnh của BV dã chiến

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Rosemarie Dehesa thường đăng video về việc cô ăn nhiều loại thực phẩm. Ảnh: Rosemarie Martin Dehesa/CNN

Lo ngại trước xu hướng mukbang

GD&TĐ - Từ 'mukbang' bắt nguồn từ sự kết hợp của các từ tiếng Hàn 'meokda', có nghĩa là ăn, và 'bangsong', có nghĩa là phát sóng.