5 sai lầm khi ăn tôm khiến món ăn thành độc dược, thậm chí thiệt mạng

Những sai lầm khi ăn tôm dưới đây khiến cho món tôm không mang lợi cho sức khỏe của bạn mà còn gây bệnh.

5 sai lầm khi ăn tôm khiến món ăn thành độc dược, thậm chí thiệt mạng

Quan niệm ăn vỏ tôm nhiều can-xi

Nhiều người thường nghĩ rằng ăn vỏ tôm sẽ giúp bổ sung canxi nhưng thật ra điều này vô cùng sai lầm. Trong vỏ tôm không chứa canxi mà chỉ có thành phần kitin một rạng chất gần giống với chất polime không có tác dụng tốt cho sức khỏe mà chỉ gây đầy bụng, khó tiêu mà thôi.

Vì vậy, các bạn không nên ăn vỏ tôm để không ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí còn dễ tăng nguy cơ hóc vỏ tôm cho trẻ nữa.

Nghĩ rằng ăn mắt tôm bổ mắt

Trong dân gian nhiều người thường nghĩ rằng ăn mắt tôm bổ mắt, nhưng điều này là hoàn toàn sai lầm bởi theo nghiên cứu của cá nhà khoa học thì trên thực tế thì phần đầu của con tôm có rất ít chất dinh dưỡng. Nên khi ăn phần đầu tôm cũng đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ ăn cả túi chất thải của chúng nằm ngay trên đầu nữa.

Không ăn tôm khi ho

Không ăn tôm khi ho.

Người bị ho vẫn có thể ăn tôm

Theo các chuyên gia thì khi bạn bị ho hoặc mắc bệnh về hô hấp tuyệt đối không được ăn tôm bởi tôm gây ra tình trạng khiến cho bệnh tình càng thêm nặng hơn.

Với những người bị dị ứng với tôm hoặc hải sản cũng nên đề phòng với loại thực phẩm này nếu không bệnh tình sẽ vô cùng nghiêm trọng.

Ăn tôm cùng với cam quýt

Trong thành phần của tôm chứa chất asen hóa trị 5, chất này không gây độc cho cơ thể nhưng nếu kết hợp với các loại rau của quả giàu vitamin C thì asen hóa trị 5 chuyển thành asen tức chất thạch tín.

Thạch tín là một chất cực ky nguy hiểm gây ngộ độc cho con người rất cao. Vì vậy, bạn không nên kết hợp giữa hai loại thực phẩm này với nhau kẻo gây nguy hại cho sức khỏe của mình và người thân.

Tôm kỵ với cam quýt

Tôm kỵ với cam quýt.

Tôm không tốt cho phụ nữ sau sinh

Nhiều người thường cấm kỵ không cho các sản phụ sau sinh ăn tôm bởi họ sợ tôm độc hại và gây lạnh bụng cho sản phụ ảnh hưởng tới sức khỏe.

Bên cạnh đó, những người sinh mổ ăn tôm sẽ gây sẹo lồi, nhưng thực chất việc này chưa được khoa học nào chứng mình. Việc mỗi người bị sẹo lồi, sẹo lõm là do cơ địa của người đó gây nên không phải đo tôm gây nên

Theo khoevadep.com.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Nền tảng cho giai đoạn phát triển mới

GD&TĐ - Năm 2025 là năm về đích của kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn 2021 - 2025 nên mục tiêu về tốc độ tăng trưởng được Chính phủ đặt ra khá cao.