Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam

Với 40.000 vật mẫu gồm thú, bò sát lưỡng cư, cá, côn trùng, mẫu hóa thạch, thực vật... và một số loài mới của Việt Nam, Bảo tàng thiên nhiên đã giới thiệu câu chuyện lịch sử sự sống qua 3,6 tỷ năm.
Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 1Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 2Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 3Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 4Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 5Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 6Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 7Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 8Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 9Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 10Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 11Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 12Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 13Xem mẫu vật khủng long, hổ, báo, gấu... ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ảnh 14
Được thành lập từ năm 2006 bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (nhà A20 số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội) là nơi trưng bày khoảng 40.000 vật mẫu gồm thú, bò sát lưỡng cư, cá, côn trùng, mẫu hóa thạch, thực vật... và một số loài mới của Việt Nam miêu tả chân thực về câu chuyện lịch sử sự sống qua 3,6 tỷ năm từ tế bào nhân sơ đầu tiên phát triển và tiến hóa thành tế bào có nhân điển hình (2 tỷ năm trước), rồi nấm, động vật và thực vật, gần đây nhất là con người.

Những vật mẫu khá phong phú gồm: 2.000 mẫu địa chất, cổ sinh (mẫu hóa thạch, thực vật bị si-líc hóa, mẫu cúc đá khổng lồ); 25.000 mẫu côn trùng (bướm, cánh cứng, chuồn chuồn, ve sầu, bọ que, bọ ngựa...); 10.000 mẫu thực vật nấm; 6.000 mẫu động vật (thú, chim, cá, bò sát lưỡng cư).

Theo infonet.vn
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.
Sản phẩm quả cam của nhóm nghiên cứu thực hiện.

Phân ure nhả chậm made in Việt Nam

GD&TĐ - Đề tài đã mở ra hướng sử dụng nguồn phụ phẩm, nguyên liệu trong nước để sản xuất phân ure nhả chậm nói riêng và phân bón nhả chậm nói chung.
Robot Valkyrie sẽ trải qua một thử nghiệm mới ở Australia với tư cách là người chăm sóc từ xa. Ảnh: NASA

Ra mắt robot thế hệ mới

GD&TĐ - Công ty khởi nghiệp về robot Apptronik (Mỹ) đang triển khai dự án robot xử lý những công việc 'buồn tẻ, bẩn thỉu và nguy hiểm' thay con người.