Văn hóa uống rượu của người Việt xưa và nay

Trong các dịp lễ Tết, cúng giỗ của người Việt từ xưa đến nay, cùng với cơm canh trà quả, không thể thiếu chén rượu trong mâm cỗ dâng lên tổ tiên.

Văn hóa uống rượu của người Việt xưa và nay

Rượu trắng, nấu bằng gạo nếp thơm, đựng trong chai đậy nút lá chuối và được chưng cất theo phương pháp thủ công trong dân gian đã trở thành một thức uống thiết thân với người Việt.

Trên khắp cả nước, đâu đâu cũng có những làng nấu rượu nổi tiếng như: rượu làng Vân xứ Bắc, Kim Long ở Quảng Trị, Bàu Ðá ở Bình Ðịnh và đế Gò Ðen ở Long An.

Không chỉ trong cuộc sống thường nhật, rượu còn gắn liền với những thú vui tao nhã của các bậc trí thức xưa. Người xưa từng viết: “Khi chén rượu, khi cuộc cờ/ Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên”.

Tuy nhiên, người xưa không uống rượu một cách tùy tiện mà có cả một nghệ thuật ẩm thực để thứ đồ uống này giúp con người hưng phấn, thăng hoa, chứ không tàn phá sức khỏe.

Xem video:

Theo VTV.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Cầu không được, ước chẳng thấy

GD&TĐ - Sự can dự của Mỹ đã khuấy động chuyện tìm kiếm giải pháp chính trị hoà bình cho cuộc chiến ở Ukraine trong thời gian vừa qua.

Chủ tịch nước Lương Cường và Trưởng lão hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam dự khai mạc Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2025. Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN.

Chủ tịch nước dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2025

Sáng 6/5/2025, tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh), Chủ tịch nước Lương Cường dự khai mạc Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2025 với chủ đề "Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững".