GD&TĐ - Ngày hội "Trạng nguyên nhỏ tuổi" lần thứ XX - Bảng vàng ghi danh lần thứ II và Viết chữ đẹp "Nét chữ - Nết người" toàn quốc vừa diễn ra tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).
GD&TĐ - Là một nhà khoa bảng lớn, đại thần triều đình giữa thời thế sự ngổn ngang. Trạng nguyên Giáp Hải với tài năng và nhiệt huyết cống hiến, được người đương thời ví như sao Đẩu trời Nam.
GD&TĐ - Năm 1472 thời vua Lê Thánh Tông có bài thi được xem là kiệt tác - không chỉ giúp Vũ Kiệt đỗ Trạng nguyên, mà còn giúp nhà vua vận dụng trị quốc và chấn hưng giáo dục.
GD&TĐ - Thầy đồ Trần Ích Phát, quê làng Triều Dương (Chí Linh, Hải Dương) là một nhà sư phạm tài năng - giữ kỷ lục về số lượng học trò đỗ Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
GD&TĐ - 18 tuổi, Lê Quý Đôn đỗ giải nguyên kỳ thi hương. 24 tuổi, ông đỗ đầu thi hội. 27 tuổi, ông đỗ đầu thi đình với danh vị Bảng nhãn, khoa thi này không lấy Trạng nguyên, nên kể như cả ba lần đi thi ông đều đỗ đầu.
GD&TĐ - Trong khoa cử thời phong kiến, các sĩ tử phải trải qua 3 kỳ thi quan trọng để lập thân, lập nghiệp. Người đỗ đầu ở cả 3 kỳ: Thi hương, thi hội, thi đình được gọi là Tam nguyên.
GD&TĐ - Lê Văn Thịnh là người đầu tiên đỗ thủ khoa của nền khoa bảng Việt Nam và được phong chức Thái sư. Tuy có nhiều công trạng nhưng ông lại vướng phải vụ án “hóa hổ giết vua” ở hồ Dâm Đàm.