GD&TĐ - Không phải đến bây giờ mà trong nhiều tập trước đó chương trình 'Vua tiếng Việt' đã bị khán giả phản ứng vì những lỗi sai về việc giải nghĩa từ ngữ.
GD&TĐ - Bên cạnh giúp trẻ làm quen với bạn bè, trường lớp, giáo viên trường mầm non vùng cao phải linh hoạt dùng song ngữ trong dạy trẻ học tiếng Việt.
GD&TĐ - Tối 31/3, đã diễn ra Lễ ra mắt chương trình truyền hình Chào tiếng Việt và phát động Cuộc thi tìm kiếm sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2023.
GD&TĐ - Với mong muốn học trò thân yêu của mình kỹ năng đọc lưu loát, chuẩn âm, đúng chính tả, biểu cảm... nữ nhà giáo dạy Tiểu học ở TP Thanh Hóa đã dành tâm huyết của mình, để ‘rèn’ cho các em.
GD&TĐ - Tại lễ khai mạc tuần lễ Festival Huế 2022 diễn ra vào tối 25/6 vừa qua, Ban tổ chức đã dùng từ “khai màn” in trên vé và trong các bài phát biểu gây khó hiểu đối với nhiều người.
GD&TĐ-Con lên 4 tuổi mình bắt đầu dạy con tiếng mẹ đẻ. Mỗi ngày mình chỉ dạy 15-30 phút tuỳ theo cảm xúc của hai mẹ con. Nhờ vậy mà giờ con nói được tiếng Việt, đọc các bài tập đọc trong sách tiếng Việt lớp 1 thành thạo.
GD&TĐ - Trong nhiều năm qua, ngành GD&ĐT tỉnh Cao Bằng luôn quan tâm tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa phương.
GD&TĐ - Đã 56 năm kể từ khi cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát động công cuộc “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Tuy nhiên, ngày càng nhiều cuộc tranh luận liên quan đến vấn đề này.
GD&TĐ - Xoay quanh những câu chuyện bàn về việc xây dựng luật ngôn ngữ/luật tiếng Việt, không ít chuyên gia khẳng định sự cần thiết. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng không nên, bởi rất khó lượng hóa để đưa vào luật.
GD&TĐ - Theo số liệu nghiên cứu từ năm 2015, mỗi ngày con người nói khoảng 15 nghìn đến 20 nghìn tiếng (trong đó 1 từ có thể bằng 1 hoặc 3 tiếng, từ ngữ cố định).
GD&TĐ - Sau 1 học kỳ triển khai CT- SGK mới lớp 1 ghi nhận kết quả khả quan. Tuy nhiên, còn một số ít học sinh (HS) chưa đạt yêu cầu chung, đòi hỏi các trường, giáo viên (GV) có giải pháp tháo gỡ.
GD&TĐ - Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025”đã bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt.