#Tết thầy

12 kết quả phù hợp

Laura Anna Jarcfewska (ngoài cùng bên trái) trải nghiệm Tết Việt do Trường ĐH Hà Nội tổ chức. Ảnh: NTCC

Thầy - trò ngoại quốc có 'Tết thầy'?

GD&TĐ -Trong cảm nhận của giảng viên, sinh viên nước ngoài, “Mồng 3 Tết thầy” không chỉ đặc biệt, ấn tượng, mà còn là nét văn hóa đặc trưng của người Việt.
Học trò đến thăm thầy Huỳnh Văn Minh (86 tuổi) - cựu giảng viên bộ môn Hán Nôm, Trường ĐH Cần Thơ. Ảnh: X. Lương

Làm ấm thêm tình nghĩa thầy trò

GD&TĐ - Câu nói “Mồng Một Tết cha, mồng Hai Tết mẹ, mồng Ba Tết thầy” vẫn không hề xưa cũ trong thời đại công nghệ số.
Cô trò Trường THPT Quan Sơn (Quan Sơn, Thanh Hóa). Ảnh: NTCC

Giữ lấy 'Tết thầy'

GD&TĐ -Mồng 3 Tết vốn là ngày nhiều thế hệ học trò hướng về những người thầy đã và đang dạy mình. 
PGS.TS Phạm Hoàng Quân, Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn tặng quà trong Chương trình “Chuyến xe Đoàn viên” hỗ trợ sinh viên khó khăn về quê đón Tết Nguyên đán năm 2023. Ảnh: SGU

'Mồng Ba Tết thầy' trong mắt Gen Z

GD&TĐ - Hình dung về người thầy trong câu nói “Mồng Một Tết cha, mồng Hai Tết mẹ, mồng Ba Tết thầy” của Gen Z không khác nhiều so với thế hệ trước đây...
Học sinh Thái Lan bày tỏ lòng biết ơn thầy cô trong lễ 'Wai Kru'.

Văn hóa Tết thầy trên thế giới

GD&TĐ - 'Tôn sư trọng đạo' là truyền thống cao đẹp không chỉ phổ biến tại Việt Nam, mà còn xuất hiện ở nhiều quốc gia châu Á.
Ảnh minh họa/ INT

Mùng 3 Tết thầy

GD&TĐ - Bên cạnh GD học sinh về truyền thống văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc, các giáo viên còn hướng dẫn học sinh bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
Ảnh minh họa/INT

Tết thầy

GD&TĐ - Thành ngữ trong dân gian có câu: “Mồng Một Tết cha, mồng Hai Tết mẹ, mồng Ba Tết thầy”. “Tết”, trong ngữ cảnh này lâu nay ta hiểu theo nghĩa dâng lễ vật tạ ơn ân nhân của mình.
Học sinh cũ cùng gia đình đến thăm nhà giáo Trần Cự.

Nét đẹp Tết thầy

GD&TĐ - Trong xã hội nào cũng vậy, nghề giáo luôn là nghề cao quý nhất và người thầy giáo luôn có vị thế quan trọng.