GD&TĐ - Hơn 20.000 lượt cán bộ, chiến sĩ công an đã làm việc 24/24 trong dịp Tết Tân Sửu để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo trật tự trị an cho người dân vui xuân mới.
GD&TĐ - Đã thành lệ, sau dịp Tết Nguyên đán, các chủ vườn tại Hà Tĩnh lại tỏa đi khắp nơi để “săn” những gốc đào thải với giá bèo về chăm sóc cho mùa Tết năm sau. Nhiều người vẫn quen gọi nghề này là “mua củi bán quế”.
Trong 2 ngày Tết, giá cả các loại hàng hóa nhìn chung không biến động do hầu hết các gia đình vẫn còn thực phẩm dữ trữ mua từ trước Tết. Ngày mùng 2 Tết, một số siêu thị, lác đác chợ “cóc” đã mở hàng lấy ngày đẹp.
GD&TĐ - Ngày đầu tiên của năm mới Tân Sửu, hàng loạt sao Việt đã khoe ảnh rạng rỡ, hạnh phúc bên gia đình và người thương để cầu chúc một năm mới bình an, vạn sự như ý.
GD&TĐ - Ngày đầu tiên của năm mới Tân Sửu (mùng 1 Tết) nhiều đền, chùa ở Hà Nội như chùa Hà, đền Voi Phục, đền Quán Thánh,... vắng vẻ. Lượng người dân đi lễ thưa thớt, khác hẳn với vẻ ồn ào náo nhiệt của các năm trước.
GD&TĐ - Cổ nhân có câu: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, bởi vậy việc nên làm và điều kiêng kỵ được chú ý trong cuộc sống, đặc biệt là những ngày đầu năm, vì đầu năm gặp may thì cả năm sẽ thuận lợi.
GD&TĐ - Những ngày cuối cùng của năm, đi dọc một số tuyến đường Hà Nội dễ dàng bắt gặp hình ảnh nhiều người dân mải miết bên nồi bánh chưng nghi ngút khói, trên những ô đất trống vỉa hè.
GD&TĐ - Trang trí mâm ngũ quả ngày tết luôn là mộ nét văn hóa đầy nét đặc trưng. Đây không chỉ thể hiện cho một năm mới đầy đủ may mắn ấm no và sung túc mà còn là hình ảnh tượng trưng cho bản sắc dân tộc.
GD&TĐ - Trong dịp Tết, mỗi gia đình đều dự trữ nhiều thực phẩm để sử dụng trong nhiều ngày. Do đó, việc bảo quản thế nào để đồ ăn tươi lâu, không bị mốc hỏng.
GD&TĐ - Ngày Tết Nguyên Đán được xem là ngày Tết cổ xưa nhất lịch sử Việt Nam. Đây là những ngày để mọi người trong gia đình quây quần bên nhau, nghỉ ngơi sau 1 năm làm việc mệt mỏi.