GD&TĐ - Mặc dù cơ chế rụng tóc vẫn chưa được phát hiện rõ ràng, nhưng hiện tượng xảy ra chung trong tất cả loại rụng tóc trên là sự teo nang tóc theo thời gian.
GD&TĐ -Các nhà khoa học Nhật Bản đã sản sinh thành công chuột nhân bản từ những tế bào đông khô trong một kỹ thuật mới mà họ tin rằng một ngày nào đó có thể giúp bảo tồn các loài và vượt qua những thách thức của các phương pháp bảo tồn sinh học hiện có.
GD&TĐ - Một bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu tại Mỹ đã trở thành người phụ nữ đầu tiên được chữa khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc từ một người hiến tặng có khả năng chống lại virus gây bệnh một cách tự nhiên.
GD&TĐ - Vì sao người và loài dã nhân không có đuôi như khỉ, mặc dù có một số đặc điểm chung về ngoại hình? Câu hỏi này từ lâu khiến giới khoa học bối rối. Mới đây, một nghiên cứu đã tìm ra lời giải thích cho vấn đề trên.
GD&TĐ - Những tiến bộ mang tính đột phá của y học hiện đại đã mở ra chân trời mới cho các phương pháp chẩn đoán và điều trị nhờ các công cụ và thuốc mới.
GD&TĐ - Nhóm nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã thực hiện thành công thử nghiệm ứng dụng tế bào gốc tự thân điều trị bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não (đột quỵ não).
GD&TĐ - Các nhà khoa học thuộc Học viện Quân y (HVQY) vừa thực hiện thành công đề tài nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc (TBG) trung mô đồng loài trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT).
GD&TĐ - Nhiều phòng khám trên thế giới và Việt Nam tuyên bố cung cấp các phương pháp điều trị bệnh bằng tế bào gốc. Nhưng đa số họ không đưa ra được những minh chứng khoa học cho hoạt động của mình.
GD&TĐ - Tế bào gốc từ nhung hươu có tác dụng làm vết thương nhanh lành, thấm hút tốt, giảm lão hóa. Có thể ứng dụng nó để điều trị các vết thương như bỏng, tai nạn, vết thương khó hồi phục do liệt…
GD&TĐ - Theo TS Vũ Bích Ngọc (Viện Tế bào gốc, Trường ĐH KHTN TPHCM), tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt quá trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
GD&TĐ - Các nhà khoa học Nhật phát hiện một số loài sên biển có khả năng tái tạo khó tin khi “mọc” lại tim và toàn bộ cơ thể sau khi “rụng” thân thể và chỉ sống với mỗi cái đầu.
GD&TĐ - Một nghiên cứu đột phá từ các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Vật lý và Hóa học RIKEN Nhật Bản đã phát hiện ra các đặc điểm cụ thể của tế bào gốc trong da chịu trách nhiệm tái tạo tóc.