Sang Nga tắm biển, cẩn thận mất "đồ quý""

Loài cá pacu, họ hàng gần của loài cá piranha ăn thịt nổi tiếng đã bất ngờ xuất hiện tại thành phố phía Tây của Kaliningrad (Nga), bên bờ biển Baltic.

Sang Nga tắm biển, cẩn thận mất "đồ quý""
Sang Nga tắm biển, cẩn thận mất "đồ quý"" ảnh 1Sang Nga tắm biển, cẩn thận mất "đồ quý"" ảnh 2
Theo tờ Moscow Times, dẫn nguồn tin từ hãng Interfax, sự xuất hiện của chúng khiến người dân địa phương cũng như các chuyên gia về môi trường vô cùng lo lắng.
Cá pacu chủ yếu xuất hiện ở Nam Mỹ. Loài cá này có sở thích quái dị là chuyên ăn tinh hoàn người do nhầm lẫn với một loại hạt ưa thích của chúng.

Một người dân ở Kaliningrad đã tình cờ tìm thấy và đã trao nó cho các nhà sinh học biển.

Một con cá pacu trưởng thành có thể phát triển lên tới 90 cm và nặng tới 25 kg. Nó thường ăn các loại hạt, lá, thảm thực vật dưới nước và ốc sên.

Cá Pacu có nguồn gốc ở lưu vực sông Amazon, sau đó xuất hiện ở Papua New Guinea vào những năm 1990. Nó từng làm 2 ngư dân ở vùng biển Thái Bình Dương chết vì mất máu sau khi bị cắn đứt tinh hoàn.

Theo vietnamplus.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Sinh viên cần xem xét kỹ các văn bản thông báo học bổng và lựa chọn trung tâm du học chính thống. Ảnh minh họa: Thùy Linh

Học bổng, trao đổi sinh viên: Thật giả khó lường

GD&TĐ - Hứa hẹn học bổng toàn phần, chương trình trao đổi quốc tế hay thậm chí lệnh bắt giữ đều là những chiêu trò lừa đảo ngày càng tinh vi nhắm đến sinh viên, đặc biệt tại các thành phố.

Cuốn sách do nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu biên soạn.

Giai thoại chúa Nguyễn mở đất phương Nam

GD&TĐ - Nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu vừa ra mắt cuốn sách “Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” với những thông tin thú vị.

Messi sắp chơi bóng ở Ngoại hạng Anh?

Messi sắp chơi bóng ở Ngoại hạng Anh?

GD&TĐ - Lionel Messi có thể lần đầu chơi bóng tại Ngoại hạng Anh trong nỗ lực cùng tuyển Argentina chuẩn bị cho hành trình bảo vệ ngôi vô địch World Cup.