Sai lầm tai hại khi ăn rau muống nhiều người mắc phải

Sai lầm tai hại khi ăn rau muống nhiều người mắc phải

Không ăn khi dùng thuốc, có vết thương hở

Nếu bạn đang uống thuốc Đông y, ăn rau muống sẽ làm giã thuốc, nhất là khi trong thuốc có vị độc cần thiết để chữa bệnh (độc trị độc) và sẽ làm giảm hiệu quả điều trị.

Ngoài ra, đối với những ai đang bị vết thương trên da cũng không nên ăn rau muống bởi chúng kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi gây xấu da.

Ăn rau muống khi đang mắc bệnh

Khoa học chỉ ra rằng, những người bị viêm nhiễm đường tiết niệu do sỏi thận, đau xương khớp, bị viêm đau không nên ăn rau muống, vì nó có thể khiến tình trạng tệ hơn. Do đó, khi thấy có những biểu hiện khác thường sau khi ăn rau muống, bạn cần ngưng lại ngay.

Ăn rau muống khi bị gout, sỏi thận

Những người mắc chứng gout, viêm nhiễm đường tiết niệu. sỏi thận, người huyết áp cao không nên ăn rau muống. Do đó, khi thấy có những biểu hiện khác thường sau khi ăn rau muống, bạn cần ngưng lại ngay.

Ăn rau muống trái mùa

Mùa rau muống thường vào vụ hè. Tuy nhiên, hiện nay, rau muống được trồng quanh năm, ngay cả khi thời tiết không phù hợp. Nhiều nơi, người trồng sử dụng các loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu để giúp rau muống trái vụ trông vẫn đẹp.

Ăn rau muống sống, chưa chín kỹ

Rau muống là món ăn ngon miệng, được nhiều người yêu thích. Mùa hè, chỉ cần một bát canh rau muống cùng với vài quả cà, bạn đã có một món ăn đưa cơm. Tuy nhiên, trong rau muống, đặc biệt là rau thủy sinh thường chứa sán lá và nhiều ký sinh trùng, nếu nấu không kỹ, những loại ký sinh trùng đó chưa chết, khi vào cơ thể người có thể gây ra triệu chứng đau bụng, khó tiêu…

Không ăn rau muống nước

Ăn rau muống nước dễ bị ngộ độc do hầu hết được trồng tại các ao hồ có nguồi nước bị ô nhiễm, rất bẩn, đây là môi trường cho nhiều giun sán ký sinh

Hơn nữa, quá trình canh tác không đòi hỏi tưới tiêu, khiến lượng thuốc trừ sâu trên thân cây ít được tẩy rửa.

Ngoài ra, thuốc trừ sâu sau khi được phun vào ruộng rau sẽ rơi xuống môi trường nước, rau hút loại nước độc này sẽ nhiễm độc nặng hơn so với rau trồng trên cạn.

Theo Khoevadep

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Bác sĩ điều trị cho bệnh nhân mắc thuỷ đậu. Ảnh: BVCC

Nguy kịch do mắc thuỷ đậu

GD&TĐ - Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết đã tiếp nhận bệnh nhân nữ (17 tuổi, Bắc Giang) nguy kịch do mắc thuỷ đậu.
Minh họa/INT

Cần ứng xử công bằng

GD&TĐ - Cần có sự trang bị cho bản thân cũng như con trẻ, để có đủ năng lực tiếp nhận và có thái độ ứng xử công bằng với các sản phẩm văn hóa.
Minh họa/INT.

Truyện ngắn: Cậu bé Arthur

GD&TĐ - Arthur là con trai của thợ rèn - một người đàn ông với bản tính cực kỳ chăm chỉ và không nề hà công việc nào.