Robot giải rubik nhanh nhất thế giới trong 0,887 giây

Còn nhớ hồi cuối tháng rồi kỷ lục Guinness thế giới về robot giải rubik nhanh nhất thế giới đã thuộc về 2 người là Jay Flatland và Paul Rose với thời gian chỉ 0,9 giây. 
Robot giải rubik nhanh nhất thế giới trong 0,887 giây

Robot giải rubik trong 0,887 giây của Adam Beer

Tuy nhiên, thật ra thì cách đó chỉ 2 ngày, cỗ máy Sub1 của kỹ sư, nhà kinh tế học Adam Beer đã có thể giải được khối rubik chỉ trong vòng 0,887 giây và tổ chức kỷ lục đang tiến hành thủ tục xác minh để công nhận đây mới chính là robot giải rubik nhanh nhất thế giới hiện nay.

Beer cho biết đã sử dụng một khối rubik theo tiêu chuẩn của Liên đoàn rubik thế giới và đã được trộn lên ngẫu nhiên bằng máy tính trước khi đặt vào robot.

Ngay sau khi nhấn nút khởi động, 2 webcam sẽ lập tức ghi hình, mỗi cái theo dõi hình ảnh chứa 3 mặt của khối rubik. Hình ảnh này sẽ chuyển tới laptop để xác định màu sắc và tính toán các nước đi theo thuật toán 2 pha của Herbert Kociemba đã cải tiến lại bởi Tomas Rokicki.

Một khi lời giải đã có, nó sẽ được đưa tới bảng mạch điều khiển Arduino và vận hành 6 cánh tay để xoay khối rubik. Mặc dù thành công của Beer vẫn chưa được ghi nhận bởi tổ chức kỷ lục Guinness thế giới nhưng ông cho biết sẽ làm thủ tục để giành được danh hiệu này.

Video robot giải rubik trong 0,9 giây của Jay Flatland và Paul Rose
Tham khảo Gizmag
Theo tinhte
ThS Nguyễn Trọng Minh - Giám đốc Công ty CP Công nghệ GRAC giới thiệu về công nghệ tại hội thảo.

Quản lý rác thải bằng công nghệ số

GD&TĐ - Thay vì quản lý và thu gom rác cách truyền thống, có thể ứng dụng CN 4.0 xây dựng mạng lưới quản lý và thanh toán online bằng phần mềm Grac.
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.
Sản phẩm quả cam của nhóm nghiên cứu thực hiện.

Phân ure nhả chậm made in Việt Nam

GD&TĐ - Đề tài đã mở ra hướng sử dụng nguồn phụ phẩm, nguyên liệu trong nước để sản xuất phân ure nhả chậm nói riêng và phân bón nhả chậm nói chung.
Robot Valkyrie sẽ trải qua một thử nghiệm mới ở Australia với tư cách là người chăm sóc từ xa. Ảnh: NASA

Ra mắt robot thế hệ mới

GD&TĐ - Công ty khởi nghiệp về robot Apptronik (Mỹ) đang triển khai dự án robot xử lý những công việc 'buồn tẻ, bẩn thỉu và nguy hiểm' thay con người.