Những bức ảnh cả thế giới chưa biết về Fukushima sau động đất

Nhắc đến Fukushima, chúng ta không thể không nhắc tới thảm họa kép động đất sóng thần tại đây. Chính nó cũng là nguyên nhân biến nơi đây trở thành thị trấn ma.

Những bức ảnh cả thế giới chưa biết về Fukushima sau động đất
Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 1

Những bức ảnh cả thế giới chưa biết về Fukushima sau động đất

Tháng 3 năm 2011 có lẽ sẽ là khoảng thời gian đáng quên nhất đối với Nhật Bản, đất nước tươi đẹp này đã phải chịu những thảm họa liên tiếp từ động đất, sóng thần và cả sự cố hạt nhân tại Fukushima .

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 2

Cụ thể, vào ngày 11/3 xuất hiện những cơn địa chấn lớn, nó mạnh đến nỗi làm cho hòn đảo Honshu dịch chuyển hơn 2m về phía Đông. Chưa dừng lại ở đó, dư chấn từ trận động đất đã kéo theo những cột sóng khổng lồ cao đến 40m, nhấn chìm nhiều tòa nhà, công trình nơi đây.

Thảm họa này khiến hơn 20,000 người thiệt mạng hoặc mất tích, phá nát hoàn toàn hàng ngàn ngôi nhà khiến hơn hàng trăm ngàn người khác rơi vào cảnh màn trời chiếu đất. Nhưng chưa dừng lại ở đó, ác mộng thật sự xảy đến khi nhà máy điện hạt nhân tại Fukushima xảy ra sự cố.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 3

Chính quyền đã buộc phải di dời hơn 300.000 người trong bán kính 20km xung quanh nhà máy điện, nơi xảy ra rò rỉ hạt nhân. Đến nay, tức là sau hơn 5 năm kể từ khi thảm họa xảy ra, vẫn còn 1 số người phải sống tại nhà tạm mà chưa thể trở về quê hương.

Nguy hiểm là vậy, song vẫn có 1 người bất chấp mọi khuyến cáo của chính phủ để lẻn vào đây. Đó chính là Keow Wee Loong, một nhiếp ảnh gia 27 tuổi người Malaysia, người đã ghi lại những hình ảnh có 1 không 2.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 4

Chỉ với chiếc mặt nạ khi, không quần áo bảo hộ, Loong vẫn đột nhập vào đây để ghi lại những hình ảnh đáng sợ này!

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 5
Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 6

Những cửa hàng tiện ích hay siêu thị đều có chung số phận như thế này.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 7

Sách báo rơi la liệt khắp nơi do ảnh hưởng của động đất.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 8

Thậm chí những chai nước súc miệng này vẫn nguyên tem nguyên mác, nhưng chắc rằng không có ai đủ can đảm để sử dụng nó.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 9

Phía bên ngoài 1 cửa hàng băng đĩa bị bỏ hoang.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 10

Các trung tâm giặt là toát lên sự vắng vẻ, heo hút đến rợn người!

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 11

Cuốn lịch của tháng 3 đen tối vẫn còn...

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 12

PS2 - món đồ chơi thời thượng của những năm 2011.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 13

Phía bên trong 1 quán bar nhỏ ở Namie.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 14

Các cửa hàng băng đĩa vẫn còn những hit của năm 2011.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 15

Ga xe lửa bị bỏ hoang tại đây.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 16

Một trong những rào chắn ở thị trấn Okuma.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 17

Cảnh hoang tàn phía bên trong 1 căn hộ.

Nhung buc anh ca the gioi chua biet ve Fukushima sau dong dat - Anh 18

Qua những bức hình của Loong, bạn có thể cảm nhận được phần nào sự khủng khiếp của thảm họa động đất sóng thần ở vùng Đông Bắc Nhật Bản. Đằng sau nó, còn là hàng trăm ngàn câu chuyện thương tâm khác.

Theo Soha

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Trường Nguyễn Hoàng xưa, hiện khuôn viên là Trường THPT Thị xã Quảng Trị. Ảnh tư liệu

Ngôi trường của giáo dục hai miền Nam - Bắc

GD&TĐ - Trường THPT Thị xã Quảng Trị, tọa lạc trên mảnh đất Thành Cổ Quảng Trị anh hùng, gần vĩ tuyến 17, đã trải qua hành trình 50 năm xây dựng và phát triển đầy tự hào.

Ông Hoan (phía trước bên trái) và đồng đội sau ngày chiến thắng lịch sử mùa Xuân năm 1975. Ảnh: NVCC

Ký ức ngày giải phóng

GD&TĐ - Tròn nửa thế kỷ trôi qua, kể từ ngày non sông liền một dải, trong ký ức của cựu binh Bùi Hoan (SN 1942, trú tại phường Hà Huy Tập, TP Hà Tĩnh), từng giây phút hào hùng của ngày “tiến về Sài Gòn” vẫn vẹn nguyên.

Các toa xe điện với những chủ đề khác nhau đều đưa du khách tới với… Hà Nội xưa.

Hà Nội xưa gói gọn trong những toa xe lửa

GD&TĐ - 'Tuyến tàu điện số 6' ra đời nhằm tạo sự kết nối liền mạch các điểm đến ở phường Trúc Bạch, bắt đầu từ đường Thanh Niên, nối vào khu phố đi bộ.