Nếu tắm xong rồi ngồi điều hoà vào 2 khung giờ này sẽ tàn phá sức khoẻ

Ai cũng phải tắm. Nhưng tắm sao để tốt nhất cho sức khoẻ thì không phải ai cũng biết.

Nếu tắm xong rồi ngồi điều hoà vào 2 khung giờ này sẽ tàn phá sức khoẻ

Ngay sau khi ăn no hoặc lúc quá đói

Việc tắm ngay sau khi ăn no khiến lượng máu dồn về dạ dày để hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ chuyển tới da và các bộ phận khác, khiến việc tiêu hóa chậm chạp hơn hay bị trì hoãn.

khung gio khong nen tam-phunutoday

Nếu tắm xong rồi ngồi điều hoà vào 2 khung giờ này sẽ tàn phá sức khoẻ ảnh 2Ngược lại, tắm khi quá đói lại khiến bạn dễ bị tụt huyết áp, có thể dẫn tới ngất xỉu, đột quỵ. Bạn nên chờ khoảng 30 phút đến một tiếng sau khi ăn mới nên tắm, và chú ý tắm nước vừa phải, không quá nóng cũng không quá lạnh.

Lúc đêm khuya

Nếu tắm sau nửa đêm, bạn có nguy cơ gặp nhiều chứng bệnh khác nhau, từ đau đầu, mỏi cổ vai gáy đến tai biến, đột quỵ và tử vong, nhất là với những người già, yếu mệt, say rượu bia hay phụ nữ có thai.

Bạn có thể dùng khăn nhúng nước ấm lau sạch cơ thể để dễ ngủ hơn và tắm lại vào sáng hôm sau nếu cần thiết. Nếu thực sự không thể không tắm, bạn nên chọn phòng tắm kín gió, tắm bằng nước ấm vừa đủ, tránh dùng nước lạnh hay nước quá nóng.

Đâu là thời điểm tắm tốt nhất?

Tiến sĩ Goldenberg nói rằng, đối với hầu hết mọi người không có gì sai khi tắm vào buổi sáng hoặc buổi đêm.

"Con người có xu hướng đổ mồ hôi vào ban đêm" tiến sĩ Goldenberg nói. "Khi bạn thức dậy vào buổi sáng, có tất cả mồ hôi và vi khuẩn từ những tấm vải sẽ nằm trên da bạn." Vì vậy, hãy tắm nhanh vào buổi sáng để lấy đi hết mồ hôi, vi khuẩn tiết ra. Bên cạnh đó, nếu buổi đêm bạn có làm chuyện ấy, nhất định sáng hôm sau bạn phải tắm rửa lại sạch sẽ.

Tiến sĩ Goldenberg cũng nhấn mạnh rằng, hầu hết mọi người không cần phải sử dụng xà phòng thơm. Một chất tẩy rửa nhẹ nhàng, không mùi thơm là tốt nhất.

Theo phunutoday.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

EU trên đường 'cai' khí đốt Nga

GD&TĐ - Kể từ khi cuộc xung đột Nga - Ukraine nổ ra hơn 3 năm trước, khối EU đã thực hiện lộ trình 'cai dần' nguồn khí đốt Nga.