Di truyền “siêu năng lực”, bé gái có sức hút với kim loại như nam châm

Thừa hưởng khả năng đặc biệt từ cha mình, bé gái 6 tuổi có thể hút các vật thể bằng kim loại như một viên nam châm thứ thiệt.

Di truyền “siêu năng lực”, bé gái có sức hút với kim loại như nam châm
Cô bé có thể dính các vật thể kim loại vào người mà chẳng cần keo dán
Cô bé có thể dính các vật thể kim loại vào người mà chẳng cần keo dán
Vika Darovskykh đến từ thị trấn Kotelnich ở Kirov Oblast, nước Nga sở hữu một năng lực đáng kinh ngạc là có thể tự mình phát ra từ trường giống như nam châm. Nhờ khả năng này mà cô bé 6 tuổi có thể dính một lúc 10 chiếc thìa kim loại lên cơ thể mà không bị rơi.
Mẹ của bé gái là Nadezhda Darovskykh đã khám phá ra khả năng đặc biệt này của con khi Vika mới tròn 4 tuổi. Bất ngờ là “siêu năng lực” được di truyền trong gia đình khi cả cha và ông nội của Vika đều hút được sắt vào người.
Vika được ví như nhân vật dị nhân Magnetro trong phim X-men
Vika được ví như nhân vật dị nhân Magnetro trong phim X-men
“Con bé thường biểu diễn để mọi người thấy người nó có thể hút được những chiếc thìa. Cùng với chồng, tôi thường gắn thìa vào lưng, bụng, má và cả mũi của Vika.
Tôi nghĩ rằng đây là một năng lực bẩm sinh không thể học được. Bạn cần phải có nguồn năng lượng phát ra từ trong cơ thể cho phép hút các vật thể. Có lẽ với thời gian, năng lực của con gái tôi sẽ mạnh lên và nó sẽ hút được những vật nặng hơn.”, mẹ cô bé cho biết.
Theo Dân trí

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Nhiều bạn trẻ hiện nay được bố mẹ ủng hộ theo đuổi niềm đam mê nghệ thuật. Ảnh: NVCC

Để trẻ 'tỏa sáng' theo cách riêng

GD&TĐ - Chọn nghề chưa bao giờ là chuyện dễ dàng, đặc biệt khi giữa cha mẹ và con cái tồn tại những khoảng cách trong tư duy và kỳ vọng.

Các nhà khoa học trong đợt thu mẫu thực địa.

Giải mã nguy cơ kháng kháng sinh

GD&TĐ - Các nhà khoa học đã xác định khả năng kháng thuốc của nhiều loài vi khuẩn phổ biến như Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Aromonas spp. và Vibrio spp… ở vùng biển Nha Trang.

Thí sinh tham gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Ảnh: Gia Hưng

Học sai ngành, đừng sợ!

GD&TĐ - Niềm vui trúng tuyển đại học thường đi kèm với nỗi lo: Liệu con có chọn đúng ngành, đúng nghề?