Đáp trả tàu dầu bị giữ trên biển, Iran dọa sẽ có hành động tương xứng
Hải Yến
GD&TĐ - Một quan chức cao cấp Iran đã kêu gọi bắt giữ một tàu chở dầu của Anh trong trường hợp London từ chối thả tàu Iran mà họ đã bắt giữ ở Gibraltar.
Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh bắt giữ tầu dầu Grace 1 của Iran
“Nếu Anh không thả tàu dầu Iran, nhà chức trách sẽ có nhiệm vụ thực hiện động thái tương ứng và bắt giữ một tàu dầu của Anh” – Thiếu tướng Mohsen Rezaei, thư ký Hội đồng khẩn cấp Iran cho biết.
Ông Mohsen Rezaei nói rằng Iran chưa bao giờ là người khởi xướng căng thẳng trong lịch sử 40 năm của mình, nhưng cũng sẽ không chần chừ đáp trả những kẻ bắt nạt.
Tàu chở dầu Grace 1 của Iran đã bị cảnh sát và hải quan Gibraltar (lãnh thổ hải ngoại của Anh) cùng với sự trợ giúp của Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh bắt giữ hôm thứ 5 vừa qua theo yêu cầu của Mỹ tại eo biển Gibraltar.
Sau đó trong ngày, Bộ Ngoại giao Iran đã triệu tập đại sứ Anh để phản đối mạnh mẽ hành động trên và nói rằng động thái của Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh giống “cướp biển”, đồng thời yêu cầu Anh thả tàu dầu trên ngay lập tức.
Iran cũng nhấn mạnh sẽ dùng tất cả năng lực chính trị và pháp lý để đảm bảo việc giải phóng con tàu và duy trì các quyền của mình.
Hôm 24/6, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck nói với tờ Der Spiegel rằng nước này có thể bị buộc phải đóng cửa toàn bộ các lĩnh vực công nghiệp nếu tình trạng thiếu khí đốt tự nhiên toàn quốc xảy ra.
Tuyên bố của Hội nghị thượng đỉnh BRICS ủng hộ các cuộc đàm phán giữa Moscow và Kiev, cũng như các nỗ lực của Liên hợp quốc và Hội Chữ thập đỏ ở Ukraine.
Hệ thống phòng không Buk đang thực hiện một cuộc tấn công vào một mục tiêu không xác định nhưng nó đã bất ngờ quay đầu, tự giáng đòn vào vị trí của mình – hãng tin Avia.pro cho biết hôm qua (24/6).
GD&TĐ - Ấn Độ đã đưa ra động thái đầy bất ngờ bằng việc cấm xuất khẩu lúa mì vào ngày 13/5. Quyết định được đưa ra nhằm “quản lý an ninh lương thực chung của đất nước và hỗ trợ các quốc gia dễ bị tổn thương khác”.
GD&TĐ - Cho đến những năm 1970, Chiến tranh Thế giới lần thứ hai đã kết thúc gần ba thập niên. Những người lính trẻ đã trở về nhà, lập gia đình và bước vào tuổi trung niên.
GD&TĐ - Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ tham gia hội nghị thượng đỉnh lần thứ 14 của Nhóm BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) qua video trực tuyến hôm nay (23/6).
GD&TĐ - Nhà điều hành khí đốt tự nhiên của Ukraine là Naftogaz có kế hoạch nộp đơn kiện Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga vào tháng 7 vì chưa trả đủ tiền cho quá trình vận chuyển khí đốt đến châu Âu.
GD&TĐ - Trước vẻ đẹp phong phú, rực rỡ của thiên nhiên và yêu cầu cấp bách phải thiết lập một hàng rào bảo vệ động thực vật, vào thế kỷ 19 lần đầu tiên người ta đã thành lập Công viên quốc gia Yellowstone tại Mỹ.
GD&TĐ - Các chuỗi cung ứng thời trang tại châu Á đang dần chuyển đổi từ thời trang nhanh sang xu hướng sử dụng quần áo chất liệu bền, có thể tái chế, nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và tránh lãng phí.
GD&TĐ - Một con cá đuối nặng tới 300kg đã bị bắt tại một làng chài hẻo lánh bên bờ sông Mekong ở Campuchia. Đây được xem là con cá nước ngọt nặng nhất từng được ghi nhận.
GD&TĐ - Cố vấn của văn phòng Tổng thống Ukraine Alexey Arestovich cho biết có khoảng 10.000 lính Ukraine đã thiệt mạng và khoảng 30.000 người bị thương kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự.
GD&TĐ - Các nhà báo là những người ngày càng có nguy cơ trở thành mục tiêu tấn công. Những vụ ám sát nhà báo được coi là minh chứng rõ nhất cho một viễn cảnh ảm đạm về tự do truyền thông.
GD&TĐ - Cựu lãnh đạo Cục An ninh Quốc gia Ba Lan, Tướng Stanislaw Koziej kêu gọi NATO đưa ra tối hậu thư cho Nga. Ông Koziej từng là giám đốc an ninh quốc gia Ba Lan từ năm 2010 đến 2015.
GD&TĐ - Frank Abaganale, sống tại Mỹ, từng đóng giả thành phi công, bác sĩ, luật sư, giảng viên đại học... và sử dụng ngân phiếu giả ở khắp nơi trên thế giới.