Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ

GD&TĐ - Tại vùng rốn lũ thuộc huyện đầu nguồn An Phú (An Giang), những ngày này HS đến trường bằng cầu khỉ hoặc xuồng máy. Chính quyền địa phương và ngành giáo dục hỗ trợ nhân lực và phương tiện hằng ngày đưa rước HS đến trường.

Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh An Giang một số nơi nước ngập trắng xóa, bị lũ cô lập gây khó khăn cho sinh hoạt cũng như việc đưa đón con em đi học.

Nhiều tuyến giao thông bị ngập sâu nên học sinh không thể đi bộ, đi xe đến trường. Chính vì thế, phụ huynh và chính quyền địa phương phải dùng xuồng máy  đưa các em đến trường để tìm con chữ.

Đến vùng rốn lũ trong ngày đầu năm học, tại khu vực biên giới tiếp giáp Campuchia thuộc xã Vĩnh Hội Đông (huyện An Phú, An Giang). Hiện tại nơi này bị ngập sâu hơn 1 mét nước, xung quanh bị cô lập. Để đến được trường học, các em học sinh phải thức dậy từ sớm chuẩn bị rồi được cha mẹ, nhà trường đưa bằng xuồng máy đến trường.

Sau đây là một số hình ảnh mà chúng tôi ghi lại cảnh học sinh vùng rốn lũ biên giới vất vả đến trường:

Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 1Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 2Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 3Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 4Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 5Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 6Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 7Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 8Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 9Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 10Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 11Con đường đến trường của HS vùng rốn lũ ảnh 12

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Binh lính Đức Quốc xã giương cờ trắng đầu hàng ngày 13/5/1945.

Cờ trắng đầu hàng có từ khi nào?

GD&TĐ - Trong chiến tranh, khi xét thấy không thể chống cự lại đối phương, đội quân yếu thế thường giương một lá cờ trắng biểu thị sự đầu hàng.