Cá voi là loài động vật lớn nhất từng tồn tại trên trái đất này, lớn hơn cả những con khủng long. Những con vật khổng lồ này đi lang thang trên đại dương để tìm thức ăn, nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Hàng triệu năm trước chúng từng là cư dân trên đất liền.
Nhưng chúng không phải lúc nào cũng là những người khổng lồ của biển cả. Hãy tua lại đồng hồ khoảng 50 triệu năm, bạn sẽ không tìm thấy bất kỳ con cá voi nào ở đây cả. Bạn phải đi lên bờ, gặp Pakicetus - con cá voi đầu tiên.
Cuộc sống trên trái đất đã trải qua hàng triệu năm để có được đất liền vượt lên trên mực nước biển như bây giờ. Nhưng cá voi lại dùng tất cả nỗ lực đó để làm điều ngược lại. Từ 50 đến 40 triệu năm trước, họ chuyển bốn chân của chúng thành chân chèo. Trong thực tế, một số cá voi ngày nay vẫn còn sót lại xương chân sau!
Một khi chìm xuống nước, trọng lượng của chúng dưới lực hấp dẫn không còn quan trọng nữa nên chúng có thể phát triển theo tỷ lệ rất lớn về mặt lý thuyết. Và chúng thực sự đã phát triển như vậy. Ngày nay, một con cá voi xanh lớn gấp 10 lần so với con Pakicetus.
Nhưng sự biến đổi này không phát triển dần dần và ổn định như bạn nghĩ. Thực tế, trong 37 triệu năm sau đó, không vì vậy mà cá voi ngày càng tăng về kích thước, ngược lại chúng vẫn nhỏ. Và chỉ dài khoảng 5,5 mét. Điều này làm cho chúng trở thành con mồi dễ dàng cho những kẻ săn mồi, như những con cá mập khổng lồ.
Mãi cho đến khoảng 3 triệu năm trước, kỷ băng hà đã làm nghiêng vảy cá voi. Nhiệt độ và dòng chảy của đại dương đã làm thay đổi các đám động vật phù du và sinh vật phù du. Đó là một bữa tiệc buffet tự chọn cho những con cá voi vây lưng, vì thế chúng đã lớn hơn. Và khi chúng ngày càng trở nên lớn hơn, chúng càng đi xa hơn để tìm kiếm thêm nhiều thức ăn để phát triển hơn nữa.
3 triệu năm sau đó, cá voi lưng gù, một ví dụ điển hình của những con cá voi có chặng đường di cư dài nhất của bất kỳ động vật có vú nào trên Trái đất, đã đi hơn 5.000 dặm mỗi năm. Kết quả là, cá voi hiện đại là loài lớn nhất mà chúng ta từng có trong lịch sử.
Như con cá voi xanh lớn nhất. Nó nặng hơn một chiếc Boeing 757. Có một cái rốn có kích thước bằng một cái đĩa. Và mạng lưới mạch máu của nó, nếu bạn đặt chúng trong một hàng, có thể kéo dài từ Sao Diêm Vương đến mặt trời và trở lại hơn hai lần rưỡi!
Trên thực tế, cá voi xanh lớn nhất, quá lớn đến nỗi các nhà khoa học nghĩ rằng chúng có thể đã đạt đến giới hạn vật lý. Khi chúng mở miệng rộng để ăn, miệng của chúng có thể bằng một phòng khách lớn. Và, chúng chỉ mất tới 10 giây để khép miệng lại.
Các nhà khoa học ước tính khi một con cá voi dài khoảng 33,5 mét, nó không thể đóng miệng lại kịp trước khi con mồi trốn thoát. Vì vậy, có thể chúng ta đang nhìn thấy những con cá voi lớn nhất có thể tồn tại. May mắn cho chúng ta, chúng chủ yếu chỉ ăn nhuyễn thể.
Cá voi trở thành động vật lớn nhất thế giới như thế nào?
Cá voi là loài động vật lớn nhất mọi thời đại. Nặng hơn voi, voi ma mút, và thậm chí cả khủng long!
Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ vật liệu tiên tiến
Hội thảo về xã hội và văn hóa ở châu Á trong thời kỳ công nghệ số
Biến phế phẩm nông nghiệp thành than sinh học
Trồng rau gia vị thủy canh trong nhà màng
Sinh viên sáng chế màng bọc thực phẩm từ nha đam
Tin tiêu điểm
Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.
Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.
Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.
Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.
Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.
Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật
Bổ sung tiêu chuẩn chính trị, tư tưởng nhà giáo: Tránh chồng chéo
Giáo dụcThủ tướng Hungary cảnh báo hai tháng tới nguy hiểm nhất với thế giới
Thế giớiNgôn từ của giới trẻ: Hòa nhập đừng hòa tan
Văn hóaNhững nhà giáo làm thay đổi thế giới
Văn hóaPháp tiến hành tập trận với vũ khí hạt nhân giữa tình hình nóng
Thế giớiĐiện Kremlin xem xét cách đáp trả đòn trừng phạt Gazprombank
Thế giớiMessi quyết định ‘ghế nóng’ Inter Miami?
Thể thaoIran thất vọng về hệ thống phòng không S-400?
Thế giớiĐưa chứng chỉ ngoại ngữ về giá trị thực
Giáo dụcMảnh vỡ tên lửa bí ẩn tại địa điểm xảy ra vụ tấn công bằng Oreshnik
Thế giớiLời cảnh báo nghiêm trọng sau vụ phóng tên lửa Oreshnik
Thế giớiĐừng bỏ lỡ
Phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương đáp ứng tốt mọi nhu cầu chăm sóc sức khỏe
GD&TĐ -Phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương (Bình Hòa, Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dương) là địa điểm khám chữa bệnh uy tín được đông đảo bệnh nhân lựa chọn.
Giá vàng hôm nay 23/11 tiếp đà tăng lên mốc 87 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn tăng
GD&TĐ - Giá vàng trong nước hôm nay (23/11), tiếp đà tăng mạnh lên mốc 87 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn vẫn tăng; Còn vàng thế giới vượt mốc 2.700 USD.
Người thầy nặng lòng với nông dân, nông thôn
GD&TĐ - Tôi biết Phạm Quang Long khi anh làm nghiên cứu sinh ở Đại học Tổng hợp Quốc gia Leningrad mang tên AA Zhdanov.
Mỹ có tên lửa nào tương tự Oreshnik?
GD&TĐ - Lực lượng tên lửa của Nga đã phóng tên lửa siêu thanh Oreshnik tấn công chính xác khu công nghiệp quốc phòng lớn của Ukraine hôm 21/11.
Tiến Linh háo hức đá cặp cùng Xuân Sơn ở AFF Cup
GD&TĐ - Tiền đạo Tiến Linh đánh giá cao năng lực của sao nhập tịch Xuân Sơn và háo hức được đá cặp với tiền đạo này.
Cây trôi di sản 800 tuổi: Biểu tượng gắn kết cộng đồng
GD&TĐ - Cây trôi khoảng 800 tuổi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) là biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng vừa được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Tỷ lệ ủng hộ mới với tổng thống Putin
GD&TĐ -Theo cuộc khảo sát hàng tuần mới nhất của Trung tâm Nghiên cứu Dư luận Công chúng Nga, hơn 75% người Nga ủng hộ các chính sách của Tổng thống Putin.
Sôi nổi tranh tài tại chung kết cuộc thi Star awards 2024
GD&TĐ - Ngày 22/11, Đoàn thanh niên Đại học Thái Nguyên tổ chức chung kết cuộc thi “Tiếng anh trong sinh viên -Star awards 2024”.
Thủ tướng về tới Hà Nội, kết thúc chuyến công tác tại Brazil và Dominicana
Chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Brazil và tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20, thăm chính thức Cộng hòa Dominicana thành công tốt đẹp.
Nóng bỏng ở tứ kết UEFA Nations League
GD&TĐ - Có tới 3 trong 4 cặp tứ kết UEFA Nations League 2024-2025 từng đụng độ tại chung kết World Cup trong quá khứ.
Tổng thống Serbia nói sự thật về lời cảnh báo của ông Putin
GD&TĐ - Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic mới đây đã nhắc nhở giới chức phương Tây rằng: “Chỉ có kẻ điên mới coi lời cảnh báo của Putin là trò đùa”.
Đề xuất tăng thuế thuốc lá, bảo vệ sức khỏe cộng đồng
GD&TĐ - Tiêu dùng thuốc lá ở Việt Nam đã và đang gây ra những hệ lụy về bệnh tật và tử vong, đe dọa đến sự phát triển kinh tế, xã hội.