Ả Rập Xê-út nhờ Hàn Quốc giúp tăng cường khả năng phòng thủ
Phương Võ
GD&TĐ - Hãng tin Yonhap của Hàn Quốc cho biết, Thái Tử Ả Rập Xê-út, Mohammed bin Salman, đã nhờ Hàn Quốc giúp đỡ để củng cố hệ thống phòng không của đất nước.
Ảnh minh họa.
Riyadh hiện đang quan tâm đến việc hợp tác với Seoul trong lĩnh vực phòng không. Yêu cầu này đã được đưa ra trong cuộc điện đàm giữa Thái tử vương quốc Ả Rập và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In vào ngày 18/9.
Theo nguồn tin chính thức từ Nhà Xanh, Thái tử Mohammed bin Salman đã đề nghị Hàn Quốc giúp đỡ trong việc củng cố hệ thống phòng không của nước mình và cả hai bên đã đồng ý tiếp tục thảo luận về vấn đề này.
Yêu cầu của Ả Rập Xê Út được đưa ra sau một loạt các cuộc tấn công vào các nhà máy lọc dầu tại quốc gia này.
Theo một số nguồn tin, cuộc tấn công mới đây vào nhà máy lọc dầu của công ty Aramco Saudi đã được thực hiện bằng hàng chục tên lửa hành trình và máy bay không người lái (UAV). Vụ tấn công đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho hai cơ sở hạ tầng dầu khí của công ty Aramco, làm ảnh hưởng đáng kể tới thị trường dầu thế giới.
Ả Rập Xê-út hiện cũng đang sở hữu các hệ thống phòng không do phương Tây sản xuất, tuy nhiên, các hệ thống này không thể ngăn chặn pháo kích.
Theo Yonhap News, yêu cầu của Thái tử Mohammed bin Salman, cho thấy sự không hài lòng với khả năng phòng thủ của Không quân Hoàng gia. Theo thống kê, các hệ thống phòng không của Ả Rập Xê-út đã thất bại trước hàng chục cuộc không kích kể từ khi bắt đầu cuộc chiến với Yemen năm 2015.
GD&TĐ - Tại nhà hàng phục vụ hội nghị thượng đỉnh NATO ở Madrid, Tây Ban Nha, các quan chức đã rất bất ngờ khi thấy món salad khoai tây Nga xuất hiện – hãng tin Reuters cho biết.
GD&TĐ - Hôm qua (28/6), nhà chức trách cho biết ít nhất 51 người di cư đã chết ngạt trong một chiếc xe tải đầu kéo bỏ rơi ở Texas. 2 công dân Mexico liên quan đến thảm kịch này đã bị buộc tội trước tòa án liên bang Mỹ.
GD&TĐ - Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ủng hộ việc mời Phần Lan và Thụy Điển tham gia NATO tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới ở Tây Ban Nha – Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto tuyên bố hôm qua (28/6) sau khi gặp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson.
GD&TĐ - Rolf Buchholz, 62 tuổi, đã chia sẻ một bức ảnh cho thấy ông ta trông như thế nào cách đây 20 năm trước khi bắt đầu thực hiện những biến thể cực kỳ nghiêm trọng trên cơ thể.
GD&TĐ - Quân đội Nga đã xác nhận một cuộc không kích vào thành phố Kremenchug của Ukraine hôm 27/6 nhưng cho rằng nó nhắm vào một kho vũ khí của phương Tây. Tuy nhiên, Kiev cho rằng cuộc tấn công của Nga vào trung tâm mua sắm, làm nhiều thường dân thương vong.
GD&TĐ - Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Nga Dmitry Medvedev cảnh báo, phản ứng của Moscow đối với lệnh cấm hàng hóa từ nước này qua Kaliningrad của Lithuania có thể sẽ đủ mạnh để 'cắt đứt nguồn dưỡng khí' của các nước Baltic
GD&TĐ - Cộng hòa Hồi giáo Iran đã chính thức nộp đơn gia nhập nhóm 5 nền kinh tế hàng đầu gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi – Bộ Ngoại giao Iran cho biết hôm 27/6.
GD&TĐ - Mỹ dự kiến sẽ sớm tuyên bố việc mua hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không tiên tiến từ tầm trung đến tầm xa cho Ukraine – một số hãng tin cho biết khi dẫn nguồn thân cận với vấn đề này.
GD&TĐ - Nhóm các quốc gia phát triển G7 sẽ công bố lệnh cấm nhập khẩu vàng của Nga trong các biện pháp trừng phạt rộng rãi hơn đối với Moscow vì cuộc chiến ở Ukraine – Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết hôm qua (26/6).
GD&TĐ - Đây là nơi được sách kỷ lục Guinness công nhận danh hiệu khách sạn lâu đời nhất thế giới. Hơn 1.000 năm, con số không hề nhỏ đối với bất kỳ công trình kiến trúc nào bởi tác động của nhiều yếu tố.
GD&TĐ - Hôm nay (26/6), Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã chào mừng các nhà lãnh đạo của Nhóm 7 nền dân chủ giàu có (G7) dự Hội nghị thượng đỉnh kéo dài 3 ngày ở Bavaria Alps. Hội nghị dành nhiều thời gian nói về cuộc chiến ở Ukraine và những hậu quả sâu rộng của nó.
GD&TĐ - Ukraine có thể hy vọng được gia nhập EU không sớm hơn năm 2029 – một quan chức cấp cao của chính phủ Ukraine phụ trách hội nhập châu Âu cho hay.
GD&TĐ - Thủ tướng Anh Boris Johnson đã nêu một lý do có thể khiến ông từ chức. Nói với đài BBC hôm qua (25/6), ông John cho biết bất kỳ quyết định nào của nội các mang nghĩa ‘bỏ rơi’ Ukraine trong cuộc chiến chống Nga sẽ khiến ông ‘ra đi’.