GD&TĐ - Cuốn sách Bách khoa “Tri thức về vạn vật” (Knowledge Encyclopedia) được mua bản quyền từ Tập đoàn xuất bản đa quốc gia Dorling Kindersley, Anh Quốc.
GD&TĐ -Sau mấy nghìn năm phát triển, thiên văn học/khoa học vũ trụ đã đưa lại cho con người hiểu biết rộng lớn về hành tinh của chúng ta đang sinh sống và khoảng không gian vô tận bên ngoài.
GD&TĐ -4,5 tỷ năm nữa tính từ lúc này, thiên hà của chúng ta sẽ trải qua biến động lớn nhất trong suốt lịch sử của nó. Đó là khi nó va chạm với thiên hà Andromeda.
GD&TĐ - Hơn một năm sau khi sứ mệnh Hayabusa2 mang mẫu bề mặt đầu tiên của tiểu hành tinh Ryugu về Trái đất, các nhà khoa học đã xác định, tiểu hành tinh này là tàn tích nguyên sơ từ quá trình hình thành Hệ Mặt trời.
GD&TĐ - Trong không gian, các ngôi sao tồn tại dưới dạng plasma thay vì trạng thái rắn, lỏng, khí. Các hạt có thể truyền năng lượng qua từ trường mà không cần tiếp xúc với nhau…
GD&TĐ - Kính chống xước, GPS, đèn LED, kim loại chịu nhiệt, chữa bệnh từ xa… đã thay đổi cách chúng ta sống và chúng đều được phát triển nhờ công cuộc khám phá không gian.
GD&TĐ - Việc nhìn một ngôi sao trên bầu trời, vốn chỉ hiện lên biểu kiến dưới dạng một chấm sáng nhỏ và ước tính khoảng cách của nó dường như rất mơ hồ.
GD&TĐ - Ban tổ chức triển lãm cho biết, triễn lãm sẽ mang đến những thiết bị nội địa tân tiến nhất, bao gồm cả Robo-C Android, được tổ chức lần đầu tiền trong khuôn khổ diễn đàn Quân sự.
GD&TĐ - Một con tàu cướp biển khổng lồ băng qua con đường của bạn, bầu trời màu tím trông giống như ngày tận thế, cây cỏ với hình dạng và màu sắc siêu thực… là những hình ảnh thoạt nhìn như cảnh trong phim viễn tưởng.
GD&TĐ - Mới đây, các phi hành gia Trung Quốc đã thực hiện thành công chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên, đánh dấu cột mốc quan trọng trong chương trình không gian hiện đang phát triển nhanh chóng của quốc gia này.
GD&TĐ - Ông Dmitry Loskutov - Tổng giám đốc Glavkosmos - công ty con của Tổng công ty Vũ trụ Nhà nước Nga Roscosmos cho biết Nga có kế hoạch phóng từ sân bay vũ trụ Kourou trong những năm tới.