GD&TĐ - Nhiều ca mắc đậu mùa khỉ được phát hiện ở châu Âu là có quan hệ tình dục với nhau. Mẫu thử trong phòng thí nghiệm cho thấy virus được tìm thấy trong tinh dịch có khả năng lây lan cho người khác và tái tạo.
GD&TĐ - Một nghiên cứu mới cho thấy, virus đậu mùa khỉ đã biến đổi với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự kiến bình thường và có khả năng đã trải qua một thời kỳ “tiến hóa siêu tốc”.
GD&TĐ - Các nhà nghiên cứu tại Viện Y tế Quốc gia Doutor Ricardo Jorge (Bồ Đào Nha) cùng một đồng nghiệp ở Trường Đại học Lusófona đã phát hiện, virus đậu mùa khỉ đang phát triển với tốc độ nhanh hơn dự kiến.
GD&TĐ - Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ lây lan nhanh, một số giả thuyết được đặt ra là Covid-19 cũng như các biện pháp phòng chống dịch, phong toả, giãn cách xã hội, đã thay đổi tình trạng miễn dịch của cơ thể. Từ đó, khiến sức đề kháng giảm và dễ bị tấn công bởi các bệnh.
GD&TĐ - Bệnh đậu mùa khỉ hiện nay chưa phải là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm qua (25/6) đã đưa ra nhận định này, dù Tổng Giám đốc WHO trước đó đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về đợt bùng phát dịch bệnh hiện nay.
GD&TĐ - Bệnh đậu mùa khỉ là một căn bệnh không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng virus có thể đột biến và tạo ra chủng mới nguy hiểm hơn.
GD&TĐ - Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh đậu mùa khỉ có khả năng đang lây truyền không kiểm soát được khi tính đến ngày 2/6, số ca nhiễm trên toàn cầu đã tăng lên 550 người tại 30 quốc gia khác nhau.
GD&TĐ - Nhóm Đánh giá rủi ro của Bỉ đã thông báo cách ly 21 ngày đối với bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ. Hiện đã có 3 người Bỉ được chẩn đoán nhiễm virus căn bệnh vốn đã xuất hiện ở hơn 10 quốc gia trong tuần qua.
GD&TĐ - Hơn 1.300 ca nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ và 58 ca tử vong hiện đã được báo cáo trên toàn thế giới. Đây được coi là một phần của đợt bùng phát bệnh do một loại virus mới gây ra.