Tượng sáp của Triệu Vy bị chê “đơ” dù giống người thật

Tượng sáp mới nhất của nữ diễn viên Triệu Vy vừa được công bố tại bảo tàng tượng sáp nổi tiếng thế giới Madame Tussauds bị cho là "vô hồn" mặc dù giống hệt người thật.
Tượng sáp của Triệu Vy bị chê “đơ” dù giống người thật
Tuong sap cua Trieu Vy bi che

Tượng sáp thứ hai của "Én nhỏ" Triệu Vy đã chính thức được công bố vào ngày 22/11 (theo giờ địa phương) tại bảo tàng Madame Tussauds, Hồng Kông.

Tuong sap cua Trieu Vy bi che

Triệu Vy đã tạm xa sự nghiệp diễn xuất để tập trung kinh doanh và làm đạo diễn.

Tuong sap cua Trieu Vy bi che

"Én nhỏ" từng bị dư luận chê xuống sắc và lên cân trông thấy trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, sự xuất hiện này của cô trong dịp ra mắt tượng sáp thứ hai đã "đập tan" dư luận với vẻ ngoài "đẹp xuất sắc" và vóc dáng thon gọn.

Tuong sap cua Trieu Vy bi che

Triệu Vy diện một chiếc đầm đỏ nổi bật đọ dáng bên phiên bản tượng sáp của mình.

Tuong sap cua Trieu Vy bi che

Mặc dù phiên bản tượng sáp này của Triệu Vy được đo đạc kỹ lưỡng và giống hệt người thật, nhưng bức tượng vẫn bị đánh giá là khá "đơ" và "vô hồn".

Tuong sap cua Trieu Vy bi che

Nhiều người nhận xét đôi mắt trắng dã và vô hồn là điểm trừ lớn nhất của phiên bản tượng sáp Triệu Vy tại bảo tàng Madame Tussauds.

Tuong sap cua Trieu Vy bi che

Trước đó, phiên bản tượng sáp đầu tiên của Triệu Vy đã được đặt tại Thượng Hải, Trung Quốc.

Tuong sap cua Trieu Vy bi che

Phiên bản đầu tiên được đánh giá không giống với nguyên mẫu, tuy nhiên sống động và duyên dáng hơn so với bản tượng sáp thứ hai vừa được công bố.

Tuong sap cua Trieu Vy bi che

Triệu Vy vui vẻ chụp ảnh lưu niệm và giao lưu cùng người hâm mộ ngày ra mắt tượng sáp của mình.

Theo Người Tiêu Dùng
Ngoài xem nghệ sĩ biểu diễn, học sinh Trường THCS Nguyễn Du còn được tham gia trải nghiệm trên sân khấu. Ảnh: NTCC

Hun đúc tình yêu cải lương

GD&TĐ - Nhiều học sinh, sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vô cùng thích thú khi được nhà trường giới thiệu về nghệ thuật cải lương.
Học sinh Trường Tiểu học Vũ Xuân Thiều hát múa 'Hãy phòng chống hỏa hoạn' do cô Hứa Thị Thu Huyền soạn lời theo dân ca quan họ Bắc Ninh. Ảnh: HTH

Âm nhạc truyền thống dẫn nhịp

GD&TĐ - Sử dụng làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh, cô giáo Hứa Thị Thu Huyền viết lời cho bài hát tuyên truyền phòng cháy chữa cháy.
Thiến là con đường tắt để theo đuổi sự nghiệp Castrato. Ảnh: Classicfm.com

Chuyện về ca sĩ Castrato

GD&TĐ - Thế kỷ XVIII, thính giả châu Âu phát cuồng vì giọng 'nam thiến' trầm ngọt ngân dài vô hạn của Francesco Bernardi (1686 - 1758, Italia).
Tiểu thuyết 'Khu vườn bí mật' có nhiều tranh minh họa đẹp do họa sĩ Graham Ruts thực hiện. Ảnh: Trinh Phạm

Đánh thức 'Khu vườn bí mật'

GD&TĐ - Một cuốn sách dành cho thiếu nhi hấp dẫn và ấn tượng của nữ nhà văn Frances Hodgson Burett - tiểu thuyết 'Khu vườn bí mật'.
Minh họa/INT

Cùng vượt qua nỗi đau!

GD&TĐ - Thân gửi các bạn học sinh là nạn nhân của vụ cháy chung cư mini tại Khương Hạ!
Làng Mễ Trì vẫn còn những buổi các cụ già thong thả nhặt lúa cốm.

Cốm mộc

GD&TĐ - Cứ khi Trung thu dập dìu trước ngõ là mấy đứa liền nhắc nhỏm: “Mẹ ơi, cốm mộc…”.