(GD&TĐ) - Nhà thơ Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 tại làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ ca Cách mạng Việt Nam. Ông cũng là người có nhiều thơ được sử dụng giảng dạy trong nhà trường, từ bậc học phổ thông đến đại học.
GD&TĐ - Đường giải phóng mới đi một nửa/Nửa mình còn trong lửa nước sôi/Một thân không thể chia đôi/Lửa gươm không thể cắt rời núi sông. (Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu)
GD&TĐ - “Việt Bắc” là một trong những bài thơ hay của nhà thơ Tố Hữu, “tình thơ tha thiết, điệu thơ êm ái, là một khúc trữ tình nồng nàn, sôi nổi bậc nhất trong thơ ca cách mạng hiện đại” (Trần Đình Sử).
GD&TĐ - Cấu tứ là linh hồn, là mô hình nghệ thuật của tác phẩm, cung cấp cho độc giả một thế đứng, thế nhìn, cách cảm nhận để thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm.
GD&TĐ - Ở thế kỷ XX, Tố Hữu là nhà thơ đặc biệt trong dòng thơ cách mạng Việt Nam. Thơ của ông không chỉ phục vụ cách mạng, Tổ quốc, mà còn “chạm” tới trái tim và làm lay động triệu triệu tâm hồn người Việt.