Mã độc sử dụng trí tuệ nhân tạo có thể xuất hiện trong năm 2019

GD&TĐ - Theo dự báo của các chuyên gia an ninh mạng Bkav, mã độc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể sẽ xuất hiện trong năm tới, ban đầu dưới hình thức những mẫu thử nghiệm PoC (Proof of Concept).

Mã độc sử dụng trí tuệ nhân tạo có thể xuất hiện trong năm 2019

Tuy nhiên, mối đe dọa lớn nhất đối với người dùng Internet đến từ các loại mã độc mã hóa tống tiền, xóa dữ liệu, đào tiền ảo và tấn công APT. Các loại mã độc này có thể kết hợp nhiều con đường lây nhiễm khác nhau, để tăng tối đa khả năng phát tán, trong đó phổ biến nhất là khai thác lỗ hổng phần mềm, hệ điều hành và qua email giả mạo.

Tình trạng spam lừa đảo trên Facebook sẽ có nhiều biến tướng, không chỉ với hình thức comment dạo, kẻ xấu có thể sẽ sử dụng triệt để các hình thức khác như chat messenger, mời kết bạn hay tag vào các bài viết, xem chung… Hình thức tung tin đồn thất thiệt về tấn công mạng, như vụ việc của Thế giới Di động, FPT Shop…trong năm 2018 nhằm gây hoang mang, trục lợi có thể sẽ gia tăng trong năm 2019. 

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Kết quả thi GCSE tại Anh sẽ tiếp tục giảm do ảnh hưởng từ việc đóng cửa trường học thời Covid-19.

Covid-19 vẫn 'đeo bám' học sinh Anh

GD&TĐ - Nghiên cứu do Quỹ Nuffield, quỹ từ thiện của Anh, tài trợ, dự đoán điểm số các môn thi chính trong kỳ thi GCSE sẽ giảm đến năm 2030.
Nhiều người lợi dụng thị thực du học để nhập cư Australia trái phép.

Ngăn chặn tình trạng lừa đảo du học

GD&TĐ - Các đại lý du học thiếu uy tín thường vẽ ra viễn cảnh tươi đẹp về cuộc sống đại học và cơ hội nhập cư để lừa sinh viên quốc tế đăng ký.