Vậy chơi và tập luyện thể thao với bệnh thoái hóa khớp (THK) có liên quan thế nào? Có cách nào để thoái hóa khớp không trở thành trở ngại đối với việc chơi và tập luyện thể thao khi có tuổi?
VẬN ĐỘNG TRONG THỂ THAO VÀ BỆNH THOÁI HÓA KHỚP
Có 2 tổ chức quan trọng tham gia vào hoạt động khớp là sụn khớp và dịch khớp. Trong đó, sụn khớp bao bọc phần đầu xương, có vai trò như một đĩa đệm. Khớp hoạt động dựa trên sự trượt trên bề mặt 2 đầu sụn khớp. Khi khớp hoạt động nhiều, sự trượt trên bề mặt sụn khớp được tăng cường, làm nguy cơ bào mòn sụn khớp dễ xảy ra.Theo thời gian, sự bào mòn này sẽ tích lũy và tăng dần nếu sụn khớp không được bổ sung dưỡng chất cần thiết để phục hồi hư tổn. Dịch khớp nằm trong khoang khớp được ví như chất dầu nhớt bôi trơn khớp, giảm ma sát, giúp khớp cử động nhịp nhàng, linh hoạt. Nếu khớp phải làm việc nhiều và liên tục, nguy cơ mất dịch khớp, khô khớp hoặc giảm độ nhớt dịch khớp khi có tuổi rất dễ xảy ra.
Khi chơi và tập luyện thể thao, khớp phải hoạt động nhiều hơn bình thường. Nhất là khi luyện tập thường xuyên và gắng sức, khớp phải làm việc liên tục với cường độ và tần suất lớn. Sự vận động quá tải khớp, theo thời gian sẽ đẩy nhanh sự bào mòn sụn khớp, sự khô và mất dịch khớp, đó chính là quá trình THK.THK diễn tiến âm ỉ, và bắt đầu có những biểu hiện rõ khi đến tuổi trung niên. Bệnh nhân thường đau khớp, nhức mỏi khớp sau mỗi lần chơi hoặc luyện tập thể thao, ngay cả khi ngừng chơi một thời gian, khi chơi vẫn đau trở lại.Trường hợp nặng, bệnh nhân bị sưng khớp, cứng khớp, khó vận động, thậm chí không cử động được. Tùy theo tính chất đặc thù của từng môn thể thao, THK có thể xảy ra ở những vị trí khớp điển hình: Thoái hóa khớp vai, khớp cổ tay thường xảy ra ở những môn thể thao có sự vận động nhiều ở phần chi trên (bóng chuyền, bóng rổ, tennis, cầu lông, bóng bàn, …); Thoái hóa khớp gối, khớp háng, khớp cổ chân ở những môn như điền kinh, bóng đá…; hoặc thoái hóa đồng thời ở nhiều khớp…
Chơi thể thao là một cách rèn luyện sức khỏe, là một sở thích, với nhiều người đó còn là nghề nghiệp.Vậy làm sao để THK – bệnh thường gặp khi đến tuổi trung niên, không trở thành trở ngại đối với niềm đam mê và yêu thích đó?
KHỚP CẦN ĐƯỢC BỔ SUNG DƯỠNG CHẤT ĐỂ PHỤC HỒI HƯ TỔN, BẢO TOÀN CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG
Hai dưỡng chất thiết yếu cần bổ sung cho khớp là Glucosamin (chiết xuất từ vỏ tôm, cua, sò…) và Chondroitin (chiết xuất từ sụn động vật). Trong trường hợp vận động nhiều như chơi và luyện tập thể thao, việc bổ sung 2 dưỡng chất trên là rất cần thiết. Glucosamin và Chondroitin đều tham gia vào quá trình bảo vệ khớp nhờ khả năng ức chế gốc tự do và enzym phá hủy sụn khớp như collagenase, phospholipase A2…Glucosamin là thành phần cơ bản cấu tạo nên sụn khớp, còn Chondroitin ngoài tham gia vào thành phần sụn khớp còn có mặt trong tổ chức sợi chun (gân, cân cơ, dây chằng…) đảm bảo tính đàn hồi trong hoạt động khớp. Phối hợp Glucosamin và Chondroitin kích thích tối ưu việc sản xuất dịch nhờn bôi trơn khớp, đồng thời tăng tính nhớt của dịch khớp, giúp bôi trơn tốt hơn.
Khi khớp được bảo toàn cấu trúc, bôi trơn tốt, cử động khớp sẽ dễ dàng, linh hoạt, từ đó cải thiện tình trạng sưng đau, cứng khớp một cách tự nhiên. Do vậy, sản phẩm dưỡng khớp tuy không đem lại hiệu quả giảm đau nhanh chóng như các thuốc giảm đau, chống viêm đặc hiệu nhưng khi dùng phối hợp sẽ giúp tăng hiệu quả giảm đau. Ngay cả khi ngưng sử dụng thuốc đặc hiệu, tiếp tục sử dụng sản phẩm dưỡng khớp sẽ giúp duy trì tác dụng giảm sưng đau, cứng khớp mà lại an toàn, không có tác dụng phụ.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, công ty TNHH Dược phẩm Nata – Hoa Linh đã cho ra mắt sản phẩm Viên dưỡng khớp Bảo Cốt Khang phối hợp đồng thời Glucosamin và Chondroitin. Bảo Cốt Khang giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị THK hiệu quả, giúp khớp xương chắc khỏe, dẻo dai. Sử dụng Bảo Cốt Khang hằng ngày để THK ở tuổi trung niên không còn là trở ngại với niềm yêu thích chơi và tập luyện thể thao.
Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Thông tin chi tiết về sản phẩm tham khảo tại website http://www.duocphamhoalinh.com.vn.
ĐT: 04.22180613