GD&TĐ - Hiện có 9 cơ sở giáo dục đại học công nhận và sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội để xét tuyển đại học chính quy.
GD&TĐ - Tính tới thời điểm này đã có hơn 50 trường ĐH công bố đề án tuyển sinh 2023. Trong đó, nhiều trường mở thêm ngành học mới đón đầu kỷ nguyên số.
GD&TĐ -Trong thời gian 1 tháng qua, thí sinh chủ động trong việc đăng ký xét tuyển, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển. Hệ thống đăng ký xét tuyển đã mở đến 17 giờ ngày 23/8/2022.
GD&TĐ - Năm 2022, Học viện Tài chính sẽ áp dụng 5 phương thức để xét tuyển. Trong đó, trường dành không quá 50% chỉ tiêu cho hình thức xét tuyển học sinh giỏi ở bậc THPT.
GD&TĐ - Thời gian đăng ký cũng như thay đổi nguyện vọng khá dài, do đó thí sinh nên chia thời gian đó thành các giai đoạn để thực hiện đăng ký xét tuyển, không nên để dồn về phía cuối giai đoạn dễ bị rối hoặc không đủ thời gian để điều chỉnh.
GD&TĐ - Một số trường đại học gọi thí sinh trúng tuyển vượt xa so với chỉ tiêu được công bố trong đề án tuyển sinh. Điều này dẫn đến một số ngành của nhiều trường có tỷ lệ thí sinh đến nhập học vượt chỉ tiêu.
GD&TĐ - Học viện Tài chính sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Đề án tuyển sinh năm 2021. Theo đó, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào diện xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 như sau:
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2, có hơn 15 nghìn thí sinh đủ điều kiện dự thi nhưng không tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 do giãn cách vì dịch bệnh Covid-19.
GD&TĐ - Theo quy định, trước ngày 31/3, các trường đại học phải khai báo dữ liệu đề án tuyển sinh riêng năm 2021, nhưng đến nay nhiều trường vẫn chưa thực hiện yêu cầu này.
GD&TĐ - Kết luận Hội nghị tuyển sinh Đại học, cao đẳng sư phạm 2021; Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết, Bộ GD&ĐT sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thi cử, xét tuyển và kỳ thi riêng của một số cơ sở đào tạo.